Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) - Khi O2O > O1O thì lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Khi O2O = O1O thì lực nâng bằng trọng lượng.
- Khi O2O < O1O thì lực nâng nhỏ hơn trọng lượng.
2) Khi OO1 không đổi, muốn giảm F2 thì phải tăng OO2
3) Khi OO2 không đổi, OO1 càng lớn thì F2 càng lớn
1)
- Khi OO2 > OO1 thì lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Khi OO2 = OO1 thì lực nâng vật bằng trọng lượng của vật.
- Khi OO2 < OO1 thì lực nâng vật lớn hơn trọng lượng của vật.
2) Khi OO1 không đổi, muốn giảm F2 thì phải tăng OO2.
3) Khi OO2 không đổi, OO1 càng lớn thì F2 càng lớn.
Chúc bạn học tốt!
Khi OO2 > OO1 thì lực nâng vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật (F2 < F1)
Đáp án: C
Neu oo1>oo2 thi f1<f2
Neu oo1=002 thi f1=f2
Neu oo1<oo2 thi F1>F2
-đòn bẩy đc sử dụng để di chuyển vật 1 cách ...thuận tiện, thuận lợi.....bằng cách thay đổi....hướng....thích hợp vs ng sử dụng.
-đối vs đòn bẩy có OO1,....OO2....khi OO2=OO1thì F2=F1' khi OO2.....lớn hơn hoặc bằng.......OO1 THÌ F2.......bé hơn hoặc bằng.....F1' ngc lại KHI OO2....bé hơn...OO1 THÌ F2..lớn hơn...F1
a) Kéo trực tiếp: F = P
b) Hệ thống gồm ròng rọc và đòn bẩy.
Nếu OO2 = 2.OO1 thì F2/P = OO1/OO2 = 1/2
Suy ra F2 = P/2
c) Để kéo vật lên thì F2 có hướng xuống dưới.
a) Kéo trực tiếp thì F lớn hơn hoặc bằng P
b) Hệ thống gồm RR và ĐB
Nếu OO2=2.OO1 thì F2= F1/2
c) Lên trên ( Quan sát kĩ hình)
Tùy theo học sinh làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 15.1.
Kết quả tham khảo:
So sánh OO2 và OO1 | Trọng lượng của vật: P = F1 | Cường độ của lực kéo vật F2 |
OO2 > OO1 | F1 = 20 N | F2 = 13,3 N |
OO2 = OO1 | F2 = 20 N | |
OO2 < OO1 | F2 = 30 N |
- Khi O2O > O1O thì lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật.
O2O = O1O thì lực nâng bằng trọng lượng.
O2O < O1O thì lực nâng nhỏ hơn trọng lượng.
- Khi OO1 không đổi, muốn giảm F2 thì phải tăng OO2
- Khi OO2 không đổi, OO1 càng lớn thì F2 càng lớn.