Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: AB // CD (gt), áp dụng hệ quả của định lý Ta – lét ta có:
Suy ra (hệ quả định lí ta-lét)
Vậy OA.OD = OB.OC
Xét tam giác \(OCD\) có \(AB//CD\) (giả thiết) và \(AB\) cắt \(OC;OD\) lần lượt tại \(A;B\).
Theo hệ quả của định lí Thales ta có:
\(\frac{{OA}}{{OC}} = \frac{{OB}}{{OD}} = \frac{{AB}}{{CD}} \Rightarrow \frac{{OA}}{{OC}} = \frac{{OB}}{{OD}} \Rightarrow OA.OD = OB.OC\) (điều phải chứng minh).
Xét tam giác \(OCD\) có \(AB//CD\) (giả thiết) và \(AB\) cắt \(OC;OD\) lần lượt tại \(A;B\).
Theo hệ quả của định lí Thales ta có:
\(\frac{{OA}}{{OC}} = \frac{{OB}}{{OD}} = \frac{{AB}}{{CD}} \Rightarrow \frac{{OA}}{{OC}} = \frac{{OB}}{{OD}} \Rightarrow OA.OD = OB.OC\) (điều phải chứng minh).
A B C D O
Ta có: \(AB//CD\left(Gt\right)\)
Áp dụng định lí ta - let trong hình thang \(ABCD\)ta có:
\(\Rightarrow\frac{OA}{OC}=\frac{OB}{OD}\Rightarrow OA.OD=OB.OC\left(đpcm\right)\)
Vì AB//CD, áp dụng định lý Ta-lét, ta có: O A O C = O B O D
Từ đó suy ra ĐPCM
Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD, các đường chéo cắt nhau tại O. Chứng minh: OA.OD = OB.OC
Xét tam giác OAB và tam giác OCD ta có :
^AOB = ^COD ( đối đỉnh )
^OAB = ^OCD ( so le trong )
Vậy tam giác OAB ~ tam giác OCD ( g.g )
=> OA/OC = OB/OD => OA.OD = OC.OB
Vì AB//CD nên:
\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\) ( hệ quả đl ta-lét)
từ đó suy ra : OA.OD=OB.OC(đpcm)
A B C D O H K 1 1 1 1
a) Xét hình thang ABCD có AB//CD => \(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\)và \(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)
\(\Rightarrow\Delta AOB~\Delta COD\left(g.g\right)\)
=> \(\frac{OA}{OC}=\frac{OB}{OD}\Rightarrow OA\cdot OD=OB\cdot OC\)
b) Chứng minh \(\Delta AHO~\Delta CKO\left(g.g\right)\)
\(\frac{OH}{OK}=\frac{AH}{CK}\left(1\right)\)tương tự ta có:
\(\Delta BHO~\Delta DKO\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{OH}{OK}=\frac{BH}{DK}\left(2\right)\)
Từ (1) (2) => \(\frac{OH}{OK}=\frac{AH}{CK}=\frac{BH}{DK}=\frac{AH+BH}{CK+DK}=\frac{AB}{CD}\)
vậy \(\frac{OH}{OK}=\frac{AB}{CD}\Rightarrow OH\cdot CD=OK\cdot AB\)