Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có:\(AE=EB=\frac{1}{2}AB\)
\(\text{AF}=FC=\frac{1}{2}CD\)
mà AB=CD( 2 cạnh đối trong hìh bình hành
=> AE=EB=AF=FC
Ta có: Tứ giác AFCE có : AE=FC(cmt)
AE//FC
=> AFCE là hình bình hành
Tứ giác BEDF có : EB=FD(cmt)
EB//FD
=> BEDF là hình bình hành
b)Ta có: AECF là hình bình hành
=> AF//CE và AF=CE
BEDF là hình bình hành
=> BF//DE và BF=DE
a) ta có: AB=DC ( vì ABCD là hình bình hành)
=> AE=FC (1)
lại có AB// CD( vì ABCD là hình bình hành) => AE// FC (2)
Từ (1) và (2) suy ra AECF là hình bình hành (dhnb)
CM tương tự ta được EBFD là hình bình hành
b) ta có AF // CE và AF = CE ( vì AFCE là hình bình hành )
lại có BF // DE và BF = DE ( vì BEDF là hình bình hành)
Giải:
Ta có: AB = CD ( tính chất hình bình hành)
\(EB=\frac{1}{2}AB\left(gt\right)\)
\(FD=\frac{1}{2}CD\left(gt\right)\)
Suy ra: EB = FB (1)
Mà AB // CD (gt)
⇒ BE // FD (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BEDF là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)
⇒ DE = BF (tính chất hình bình hành)
A B C D E F
Ta có: AB = CD (tính chất hình bình hành)
EB = 1/2 AB (gt)
FD = 1/2 CD (gt)
Suy ra: EB = FD (1)
Mà AB // CD (gt)
⇒ BE // FD (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BEDF là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)
⇒ DE = BF (tính chất hình bình hành)
Vì ABCD là hbh nên \(AB=CD\Rightarrow\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}CD\)
Mà E,F là trung điểm AB,CD nên \(AE=EB=CF=FD\)
Mà EB//FD (do AB//CD) nên BEDF là hbh
Do đó \(DE=BF\)
câu a: áp dụng "Tứ giác có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành"
Câu b: Áp dụng t/c như câu a chứng minh các tứ giác chứa các đoạn thẳng cần c/m bằng nhau ;à hình bình hành từ đó áp dụng t/c "Trong hình bình hành các cặp cạnh đối bằng nhau"
https://onlinemath.vn/cau-hoi/viet-1-doan-van-tong-phan-hop-khoang-12-cau-phan-tich-kho-tho-thu-2-bai-que-huong-trong-do-su-dung-1-cau-cam-than-vs-cau-ghep-chi-ro.8109170456376
Ta có: AB = CD (tính chất hình bình hành)
EB = 1/2 AB (gt)
FD = 1/2 CD (gt)
Suy ra: EB = FD (1)
Mà AB // CD (gt)
⇒ BE // FD (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BEDF là hình bình hành (vì có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)
⇒ DE = BF (tính chất hình bình hành)
A
Chọn A