Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cứ vẽ hình ra mới hiểu nha (tui k vẽ hình ở đây được)
Xét tam giác ohn và tam giác ohm ta có :
hn=hm(gt)
góc ohm= góc ohn (=90o)
oh: cạnh chung
=>tam giác ohm= tam giác ohn
=>on=om(hai cạnh tương ứng)
(Xem đây rồi tự chứng minh câu sau nhé)
Xét ΔOPK và ΔOMK có:
OK chung
ˆOKM=ˆOKP=90o(MK⊥OK)OKM^=OKP^=90o(MK⊥OK)
KP=KM (gt)
⇒ΔOPK=ΔOMK(c.g.c)
⇒OP=OM (1)
Xét ΔOHM và ΔOHN có:
OH chung
ˆOHM=ˆOHN=90o(MH⊥OH)OHM^=OHN^=90o(MH⊥OH)
HM=HN (gt)
⇒ΔOHM=ΔOHN (c.g.c)
⇒ON=OM (2)
Từ (1) và (2) ⇒OP=ON
⇒đpcm
Chúc bạn học tốt. Cho mình xin 1 like để ủng hộ mình
x y O M I H A B
xét tam giác OMI và tam giác OAI có : OI chung
IM = IA (gt)
^OIM = ^OIA = 90
=> tam giác OMI = tam giác OAI (2cgv)
=> OM = OA (1)
xét tam giác OHM và tam giác OHB có : OH chung
HB = HM (gt)
^OHB = ^OHM = 90
=> tam giác OHM = tam giác OHB (2cgv)
=> OB = OM và (1)
=> OA = OB
Hình bạn tự kẻ nha , mình ghi bải giải
Xét tam giác OAM có : OI là đường cao(Vì OI vuông góc với AM )
OI là trung tuyến(Vì I là trung điểm AM)
=> Tam giác OAM cân tại O (vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)
=> OA = OM (1)
Xét tam giác OBM có : OH là đường cao(Vì OH vuông góc với BM)
OH là trung tuyến(Vì H là trung điểm BM)
=> Tam giác OBM cân tại O(Vì có đường cao vừa là đường trung tuyến)
=> OM = OB (2)
Từ (1) và (2) suy ra OA = OB (vì cùng bằng OM)
Học Tốt
Xét ΔOPK và ΔOMK có:
OK chung
\(\widehat{OKM}=\widehat{OKP}=90^o\left(MK\perp OK\right)\)
KP=KM (gt)
⇒ΔOPK=ΔOMK(c.g.c)
⇒OP=OM (1)
Xét ΔOHM và ΔOHN có:
OH chung
\(\widehat{OHM}=\widehat{OHN}=90^o\left(MH\perp OH\right)\)
HM=HN (gt)
⇒ΔOHM=ΔOHN (c.g.c)
⇒ON=OM (2)
Từ (1) và (2) ⇒OP=ON
⇒đpcm
Chúc bạn học tốt. Cho mình xin 1 like để ủng hộ mình