Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) góc so le trong là XOA =OAB
b)XOA=AOB ( OA là tia phân giác góc O)
mặt khác AOB=OAB từ đó => BOA=BAO
\(x-y=9\Rightarrow x=9+y\Rightarrow y=x-9\)
Ta có:
\(\dfrac{4x-9}{3x+y}-\dfrac{4y+9}{3y+x}\)
\(=\dfrac{3x+x-9}{3x+y}-\dfrac{3y+y+9}{3y+x}\)
\(=\dfrac{3x+\left(x-9\right)}{3x+y}-\dfrac{3y+\left(y+9\right)}{3y+x}\)
\(=\dfrac{3x+y}{3x+y}-\dfrac{3y+x}{3y+x}\)
\(=1-1\)
\(=0\)
Vậy biểu thức \(\dfrac{4x-9}{3x+y}-\dfrac{4y+9}{3y+x}\)khi \(x-y=9\) là 0
\(x-y=9\Rightarrow y=x-9\) thay vào biểu thức B ta được :
\(B=\dfrac{4x-9}{3x+\left(x-9\right)}-\dfrac{4\left(x-9\right)+9}{3\left(x-9\right)+x}=\dfrac{4x-9}{4x-9}-\dfrac{4x-27}{4x-27}=1-1=0\)
Vậy giá trị của B là 0 tại \(x-y=9\)
hé hé bạn mik ớ ngân giới tính rất linh hoạt
P/s : đầu óc bạn thì ko đc linh hoạt bởi tên ngân còn hỏi là trai hay gái
a b c d A B x y
Vì Bx là tia phân giác của góc cBA
và Ay là tia phân giác của góc BAb
=> cBA = 2xBA và BAb = 2BAy
mà cBA = BAb (ab // cd)
=> xBA = BAy
mà chúng ở vị trí so le trong
=> xB // yA
=> đpcm
a: \(CM=\sqrt{20^2-12^2}=16\left(cm\right)\)
nên BC=32(cm)
b: IM=BM-BI=16-7=9(cm)
\(AI=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)
IC=BC-BI=32-7=25(cm)
Xét ΔAIC có \(IC^2=AI^2+AC^2\)
nên ΔAIC vuông tại A
>> Mình không chép lại đề bài nhé ! <<
Cách 1 :
\(A=\left(\dfrac{36-4+3}{6}\right)-\left(\dfrac{30+10-9}{6}\right)-\left(\dfrac{18-14+15}{6}\right)=\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}=-\dfrac{15}{6}=-\dfrac{5}{2}\)
Cách 2 :
\(A=6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}-3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\)
\(A=\left(6-5-3\right)-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{7}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{2}\right)\)
\(A=-2-0-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{5}{2}\)
Cách 1 :
\(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
\(=\left(\dfrac{36}{6}-\dfrac{4}{6}+\dfrac{3}{6}\right)-\left(\dfrac{30}{6}+\dfrac{10}{6}-\dfrac{9}{6}\right)-\left(\dfrac{18}{6}-\dfrac{14}{6}+\dfrac{15}{6}\right)\)
\(=\dfrac{35}{6}-\dfrac{31}{6}-\dfrac{19}{6}\)
\(=-\dfrac{5}{2}\)
Cách 2 :
\(\left(6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}\right)-\left(5+\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(3-\dfrac{7}{3}+\dfrac{5}{2}\right)\)
\(=6-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-5-\dfrac{5}{3}+\dfrac{3}{2}-3+\dfrac{7}{3}-\dfrac{5}{2}\)
\(=\left(6-5-3\right)+\left(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-5}{3}+\dfrac{7}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+\dfrac{-5}{2}\right)\)
\(=\left(-2\right)+0+\dfrac{-1}{2}\)
\(=\dfrac{-5}{2}\)
Bn phải trình bày rõ ràng ra chứ ns thế lm sao mk hiểu đc
a)xét tam giác ABE và tam giác ACF
có AB=AC (gt)
góc A là góc chung
AF =AE (gt)
=> \(\Delta\)ABE =\(\Delta\)ACF (c-g-c)
b) có\(\Delta\)ABC cân tại A
=>góc ABC = \(\dfrac{180độ-gócA}{2}\)(1)
có AE=AF (gt)
=>\(\Delta\)AEF cân tại A
=>góc AFE = \(\dfrac{180độ-gócA}{2}\)(2)
từ (1)và (2)=> góc AFE = góc ABC
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=>EF song song BC
thôi còn ý C mk ko làm được nhưng TICK NHA