K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2018

Ta có: \(a=-\frac{b}{28}\). Mà b là số nguyên âm => a là số dương

Và : \(c=\frac{d}{35}\). Mà d là số nguyên âm => c là số âm

=> a > c

20 tháng 1 2019

1. 

\(A=\left(x+y\right)-\left(z+t\right)\)

\(A=x+y-z-t\)

\(A=\left(x-z\right)+\left(y-t\right)\)

\(\Rightarrow A=B\)

20 tháng 1 2019

\(3+\left(-2\right)+x=5\)

\(1+x=5\)

\(x=4\)

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :A.-789  B.-123  C.-987  D.-102Câu 2 : Câu nào sai ?A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục sốB. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đóC. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nóD. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nóCâu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là :

A.-789  B.-123  C.-987  D.-102

Câu 2 : Câu nào sai ?

A.Giá trị tuyệt đối của 1 số là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục số

B. Giá trị tuyệt đối của số âm là chính số đó

C. Giá trị tuyệt đối của 1 số dương là chính nó

D. Giá trị tuyệt đối của số 0 là số đối của nó

Câu 3 : Cho biết -8.x<0 . Số x có thể bằng :

A. -3

B. 3

C. -1

D. 0

Câu 4 : Trong tập hợp số nguyên tập hợp các ước của 4 là :

A. {1;2;4;8}

B. {1;2;4}

C. {-4;-2;-1;1;2;4}

D. {-4;-2;-1;0;1;2;4}

Câu 5 : Tập hợp Z là :

A. Các số nguyên âm & số nguyên dương 

B. Các số nguyên âm & các số đối của số nguyên âm

C. Các số nguyên ko âm & các số nguyên âm

D. Số 0 vs số dương

Câu 6 : Khẳng định nào sai :

A. Tích của 2 số nguyên âm là 2 số nguyên dương

B. Tổng 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

C. Tích của 2 số nguyên khác dấu luôn là số nguyên âm

D. Tổng của 2 số nguyên cùng dấu luôn là số nguyên dương

Câu 7 : Khẳng định nào sau đây là đúng :

A. |a|>0

B. |a|-1>0

C. |a|=0

D. |a-1|+1=a

Câu 8 : Khẳng định nào sai :

A. Số ước của số nguyên bất kì khác 0 luôn là số chẵn

B. Số ước của mọi số nguyên khác 0 có thể là số chẵn có thể là lẽ

C. Tổng của tất cả ước luôn là 0

D. Trong tập hợp các ước của mọi số nguyên luôn tồn tại 2 số đối nhau

Câu 9 : Hai góc vừa kề nhau vừa bù nhau gọi là :

A. Hai góc phụ

B. Hai góc kề bù

C. Hai góc kề

D. Hai góc bù

Câu 10: Góc vuông là góc có số đo nào ?

A. 60 độ

B. 120 độ

C. 90 độ

D. 180 độ

Câu 11 : Góc bẹt có số đo nào ?

A. 100 độ

B. 180 độ

C. 90 độ 

D. 360 độ

Câu 12 : Hai góc vừa kề nhau vừa phụ nhau gọi là :

A. Hai góc kề phụ

B. Hai góc kề

C. Hai góc bù

D. Hai góc phụ

 

 

 

Help me vs mik đang cần gấp bây giờ mong ngừi giúp ạ

2
27 tháng 5 2020

1.c

2.b

3.b

4.c

5.c

6.d

7.b

8.a

9.b

10.c

11.b

12.a

27 tháng 5 2020

Câu 1- C

Câu 2- B

Câu 3- B

Câu 4- C

Câu 5- A

Câu 6- Câu này mình thấy B là sai chắc rồi nhưng lại thấy A cũng vô lý nữa nên bạn xem lại đề nha

Câu 7- A

Câu 8- lâu ko học nên mình quên rồi

Câu 9- B

Câu 10- C

Câu 11- B

Câu 12- A

Học tốt nha bạn ~~~~ ỌvỌ

11 tháng 12 2021

Hai số đói nhau có tổng bằng 0

x+y=-a+b-c-d+c-b+d+a=0

Vậy x và y là 2 số đối nhau

11 tháng 12 2021
Thanks bạn nhé mình tick cho
6 tháng 3 2020

a)            (a-b+c)-(d+c-b)

= a - b + c - d - c + b

= a - d

b)  -35 chia hết cho n-8

=> n - 8 thuộc Ư(-35)

=> n - 8 thuộc {-1; 1; -5; 5; -7; 7; - 35; 35}

=> n thuộc {7; 9; 3; 13; 1; 15; -27; 43}

c) a và b là 2 số nguyên khác nhau

=> a - b và b - a khác 0

a - b và b - a là 2 số đối nhau

=> (a - b)(b - a) là số nguyên âm

6 tháng 3 2020

\(a,\left(a-b+c\right)-\left(d+c-b\right)\)

\(< =>a-b+c-d-c+b\)

\(< =>a-d\)

\(b,-35⋮n-8\)

\(=>n-8\inƯ\left(-35\right)\)

Nên ta có bảng sau :

n-81-1-555-77-3535
n79313115-2743

Vậy ...

\(c,\)a và b là 2 số nguyên khác nhau 

=>a-b khác b-a

=>a-b và b-a là 2 số đối nhau 

=>(a-b).(b-a) là số nguyên âm 

16 tháng 3 2018

ta có : \(2b=a+c\Leftrightarrow b+b=a+c\Leftrightarrow b-a=c-b\)

           \(2c=b+d\Leftrightarrow c+c=b+d\Leftrightarrow c-b=d-c\)

          \(\Rightarrow b-a=d-c\)

vì \(a;b;c;d\inℤ\Rightarrow b-a;d-c\inℤ\)

đặt \(b-a=c-b=d-c=k\left(k\inℤ\right)\)

ta có : \(b-a=k\Rightarrow a=b-k\)

           \(c-b=k\Rightarrow c=k+b\)

           \(d-c=k\Rightarrow d=c+k\)

ta có : \(c^2\ge0\Rightarrow d^2\le c^2+d^2< 4\Rightarrow d^2< 4\)

mà \(d=c+k\Rightarrow\left(c+k\right)^2< 4\Rightarrow\left(k+b+k\right)^2< 4\)

\(\Rightarrow4\left(1+k\right)^2< 4\) ( vì \(b=2\) ) \(\Rightarrow\text{ }\left[2\left(1+k\right)\right]^2< 4\)

\(\Rightarrow4\left(1+k\right)^2< 4\Rightarrow\left(1+k\right)^2< 1\) mà \(\left(1+k\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow0\le\left(1+k\right)^2< 1\Rightarrow0\le1+k< 1\Rightarrow1+k=0\Rightarrow k=-1\)( vì \(k\inℤ\Rightarrow1+k\inℤ\) )

ta có \(c=k+b=-1+2=1\) ( vì \(b=2;k=-1\) )

\(\Rightarrow d=c+k=1+\left(-1\right)=0\) ( vì \(c=1;k=-1\) )

\(\Rightarrow a=b-k=2-\left(-1\right)=3\)

thử lại 

\(2b=a+c=2.2=3+1\Rightarrow4=4\) ( thỏa mãn )

\(2c-b+d=2.1=2+0\Rightarrow2=2\) ( thỏa mãn )

\(c^2+d^2< 4\Rightarrow1^2+0^2< 4\Rightarrow1< 4\) ( thỏa mãn )

vậy \(a=3\)

ta có : 2b = a + c⇔b + b = a + c⇔b − a = c − b
           2c = b + d⇔c + c = b + d⇔c − b = d − c
          ⇒b − a = d − c
vì a;b;c;d ∈ ℤ⇒b − a;d − c ∈ ℤ
đặt b − a = c − b = d − c = k k ∈ ℤ
ta có : b − a = k⇒a = b − k
           c − b = k⇒c = k + b
           d − c = k⇒d = c + k
ta có : c
2
≥ 0⇒d
2
≤ c
2
+ d
2
< 4⇒d
2
< 4
mà d = c + k⇒ c + k
2
< 4⇒ k + b + k
2
< 4
⇒4 1 + k
2
< 4 ( vì b = 2 ) ⇒ 2 1 + k
2
< 4
⇒4 1 + k
2
< 4⇒ 1 + k
2
< 1 mà  1 + k
2
≥ 0
⇒0 ≤ 1 + k
2
< 1⇒0 ≤ 1 + k < 1⇒1 + k = 0⇒k = −1( vì 
k ∈ ℤ⇒1 + k ∈ ℤ )
ta có c = k + b = −1 + 2 = 1 ( vì b = 2;k = −1 )
⇒d = c + k = 1 + −1