K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
29 tháng 5 2020

Đường tròn tâm \(I\left(3;-1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2-6}=2\)

\(\overrightarrow{IA}=\left(-2;4\right)\Rightarrow IA=\sqrt{\left(-2\right)^2+4^2}=2\sqrt{5}>R\)

\(\Rightarrow A\) nằm ngoài đường tròn

Gọi phương trình tiếp tuyến d qua A có dạng:

\(a\left(x-1\right)+b\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow ax+by-a-3b=0\) (với \(a^2+b^2\ne0\))

d tiếp xúc (C) \(\Leftrightarrow d\left(I;d\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|3a-b-a-3b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\Leftrightarrow\left|a-2b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2b\right)^2=a^2+b^2\)

\(\Leftrightarrow a^2-4ab+4b^2=a^2+b^2\)

\(\Leftrightarrow3b^2-4ab=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=0\\3b=4a\end{matrix}\right.\)

Chọn \(b=4\Rightarrow a=3\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+4y-15=0\end{matrix}\right.\)

20 tháng 5 2017

a) \(\left(C\right)\) có tâm \(I\left(3;-1\right)\) và có bán kính \(R=2\), ta có :

\(IA=\sqrt{\left(3-1\right)^2+\left(-1-3\right)^2}=2\sqrt{5}\)

\(IA>R\), vậy A nằm ngoài (C)

b) \(\Delta_1:3x+4y-15=0;\Delta_2:x-1=0\)

16 tháng 3 2021

PT đường tròn (x - 3)2 + (y + 1)2 = 4

Vậy đường tròn (C) có tâm I (3 ; -1) và bán kính bằng 2

 \(\overrightarrow{IA}=\left(-2;0\right)\)⇒ IA = 2 ⇒ A thuộc đường tròn

\(\overrightarrow{IB}=\left(-2;4\right)\) ⇒ IB > 2 ⇒ B nằm ngoài đường tròn

16 tháng 3 2021

CHI THAY cac toa do diem vao la xong

 

NV
16 tháng 6 2020

Không phải, bạn chưa học cách viết pttt tại 1 điểm bằng phương pháp "tách đôi tọa độ" à?

Tiếp tuyến của đường tròn (C) có pt: \(\left(x-a\right)^2+\left(y-b\right)^2=R^2\)

tại điểm M nằm trên đường tròn \(M\left(x_M;y_M\right)\) luôn có dạng:

\(\left(x-a\right)\left(x_M-a\right)+\left(x-b\right)\left(x_M-b\right)=R^2\)

NV
16 tháng 6 2020

Phương trình (C): \(\left(x-3\right)^2+\left(y+1\right)^2=4\)

Đường tròn (C) tâm \(I\left(3;-1\right)\) bán kính \(R=2\)

\(\overrightarrow{AI}=\left(2;-4\right)\Rightarrow AI=2\sqrt{5}\)

Phương trình tiếp tuyến qua \(T_1\) có dạng:

\(\left(x-3\right)\left(x_{T1}-3\right)+\left(y+1\right)\left(y_{T1}+1\right)=4\)

Do tiếp tuyến qua A nên:

\(-2\left(x_{T1}-3\right)+4\left(y_{T1}+1\right)=4\Leftrightarrow x_{T1}-2y_{T1}-3=0\) (1)

Tiếp tuyến qua \(T_2\): \(\left(x-3\right)\left(x_{T2}-3\right)+\left(y+1\right)\left(y_{T2}+1\right)=4\)

Do tiếp tuyến qua A nên:

\(-2\left(x_{T2}-3\right)+4\left(y_{T2}+1\right)=4\Leftrightarrow x_{T2}-2y_{T2}-3=0\) (2)

Từ (1); (2) \(\Rightarrow T_1;T_2\) thuộc đường thẳng có pt: \(x-2y-3=0\)

Gọi H là trung điểm \(T_1T_2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IH\perp T_1T_2\\HT_1=HT_2\end{matrix}\right.\)

\(IH=d\left(I;T_1T_2\right)=\frac{\left|3-2\left(-1\right)-3\right|}{\sqrt{1^2+\left(-2\right)^2}}=\frac{2}{\sqrt{5}}\)

\(\Rightarrow HT_1=\sqrt{R^2-IH^2}=\frac{3\sqrt{10}}{5}\Rightarrow T_1T_2=\frac{6\sqrt{10}}{5}\)

\(AH=AI-IH=\frac{8\sqrt{5}}{5}\)

\(S_{AT_1T_2}=\frac{1}{2}AH.T_1T_2=\frac{24\sqrt{2}}{5}\)

9 tháng 4 2017

giúp mình câu c

Mn giúp em 3 bài này vs em cảm ơn! 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3,1) và đường thẳng (d): x+y-2=0 a) Viết pt đường tròn (C) tâm A tiếp xúc với đường thẳng (d) b)Viết pt tiếp tuyến vs đường tròn (C) kẻ từ O(0,0) c) Tính bán kính đường tròn (C') tâm A, biết (C') cắt (d) tại 2 điểm E,F sao cho diện tích tam giác AEF= 6 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I(1,-2) và đường thẳng (d)...
Đọc tiếp

Mn giúp em 3 bài này vs em cảm ơn!

1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(3,1) và đường thẳng (d): x+y-2=0

a) Viết pt đường tròn (C) tâm A tiếp xúc với đường thẳng (d)

b)Viết pt tiếp tuyến vs đường tròn (C) kẻ từ O(0,0)

c) Tính bán kính đường tròn (C') tâm A, biết (C') cắt (d) tại 2 điểm E,F sao cho diện tích tam giác AEF= 6

2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm I(1,-2) và đường thẳng (d) có pt \(\left\{{}\begin{matrix}x=t\\y=2-t\end{matrix}\right.\)

a) Lập pt đường tròn (C) tâm I tiếp xúc vs (d). Tìm tọa độ tiếp điểm

b)Viết pt tiếp tuyến với đường tròn (C), biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng d

3. Trong mp tọa độ Oxy, viết pt đường tròn (C) thỏa mãn:

a) (C) có bán kính AB với A(4,0); B(2,5)

b) (C) đi qua A(1,3); B(-2,5) và có tâm thuộc đường thẳng (d): 2x-y+4=0

c) (C) đi qua A(4,-2) và tiếp xúc với Oy tại B(0,-2)

d) (C) đi qua A(0,-1), B(0,5) và tiếp xúc Ox

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 3 2020

Bài 1:

PTĐTr có tâm $I(1,-2)$ có dạng:

$(C): (x-1)^2+(y+2)^2=R^2$

a)

Vì $(C)$ đi qua $A(3,5)$ nên $(3-1)^2+(5+2)^2=R^2$ hay $R^2=53$

Vậy PTĐTr có dạng $(x-1)^2+(y+2)^2=53$

b)

Vì $(C)$ tiếp xúc với $(d):x+y=1$ nên $d(I,(d))=R$

$\Leftrightarrow \frac{|1+(-2)-1|}{\sqrt{1^2+1^2}}=R$ hay $R=\sqrt{2}\Rightarrow R^2=2$

Vậy PTĐTr có dạng $(x-1)^2+(y+2)^2=2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 3 2020

Bài 2:
Viết lại PTĐTr: $(x-2)^2+(y+4)^2=25$

Tâm của đường tròn: $I(2,-4)$

Gọi $(d)$ là pt tiếp tuyến của đường tròn tại $A$. Khi đó $(d)$ nhận $\overrightarrow{IA}=(-3,4)$ là vecto pháp tuyến

Dạng của PT $(d)$ là:

$-3(x+1)+4(y-0)=0$ hay $-3x+4y=3$

b) Vecto pháp tuyến của đường thẳng $(d)$ cần tìm chính là vecto chỉ phương của $x+2y=0$ và bằng $(-2,1)$

Do đó PTĐT $(d)$ có dạng; $-2x+y+m=0(*)$

Ta có \(d(I,(d))=R\Leftrightarrow \frac{|-2.2+(-4)+m|}{\sqrt{(-2)^2+1^2}}=5\)

\(\Leftrightarrow |m-8|=5\sqrt{5}\Rightarrow m=8+5\sqrt{5}\) hoặc $m=8-5\sqrt{5}$

Đến đây thế vào $(*)$

NV
25 tháng 4 2020

Bài 2:

Đường tròn (C) tâm \(I\left(-2;-\frac{7}{2}\right)\) bán kính \(R=\frac{\sqrt{133}}{2}\)

Sao số xấu dữ vậy ta? Số to như vầy tính toán mệt lắm

Gọi tiếp tuyến d của đường tròn có dạng:

\(a\left(x-2\right)+b\left(y-6\right)=0\Leftrightarrow ax+by-2a-6b=0\)

d tiếp xúc (C) \(\Leftrightarrow d\left(I;d\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|-2a-\frac{7}{2}b-2a-6b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\frac{\sqrt{133}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|6a+19b\right|=\sqrt{133\left(a^2+b^2\right)}\)

\(\Leftrightarrow97a^2-228ab-288b^2=0\)

Chắc bạn ghi sai đề thật, nghiệm pt này xấu hủy hoại, chắc chẳng ai cho đề kiểu như vầy hết

NV
25 tháng 4 2020

Bài 1:

Gọi d' là đường thẳng qua A và vuông góc d

Phương trình d':

\(4\left(x-1\right)+3\left(y+7\right)=0\Leftrightarrow4x+3y+17=0\)

Tâm của (C) nằm trên d' nên tọa độ có dạng \(I\left(a;\frac{-4a-17}{3}\right)\Rightarrow\overrightarrow{AI}=\left(a-1;\frac{4-4a}{3}\right)\)

\(IA^2=R^2\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2+\left(\frac{4-4a}{3}\right)^2=25\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=4\\a=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}I\left(4;-11\right)\\I\left(-2;-3\right)\end{matrix}\right.\)

Có 2 đường tròn thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}\left(x-4\right)^2+\left(y+11\right)^2=25\\\left(x+2\right)^2+\left(y+3\right)^2=25\end{matrix}\right.\)

20 tháng 5 2017

Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng