K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2016

Ta có: C = 2 + 22 + 23 + ..... + 22011 + 22012

=> C = (2 + 22) + (23 + 24) + ..... + ( 22011 + 22012 )

=> C = 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + ........ + 22011.(1 + 2)

=> C = 2.3 + 23.3 + ..... + 211.3

=> C = 3.(2 + 23 + ..... + 211) chia hết cho 3 (đpcm)

15 tháng 11 2017

Nguyễn Quang Trung làm đúng rồi. thông minh thật

18 tháng 7 2024

Ta có: C = 2 + 22 + 23 + ..... + 22011 + 22012

=> C = (2 + 22) + (23 + 24) + ..... + ( 22011 + 22012 )

=> C = 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + ........ + 22011.(1 + 2)

=> C = 2.3 + 23.3 + ..... + 211.3

=> C = 3.(2 + 23 + ..... + 211) chia hết cho 3

10 tháng 12 2015

http://olm.vn/hoi-dap/question/93424.html

Bạn vào đây tham khảo nhé !!!

10 tháng 12 2015

A= 2+2^2+2^3+...+2^2010+2^2011+2^2012

A= (2^1+2^2).1+(2^1+2^2).2^2+...+(2^1+2^2).2^2010

A= 6.1+6.2^2+...+6.2^2010

A= 6.(1+2^2+...+2^2010) chia hết cho 6

Vậy A chia hết cho 6                        3 TICK NHA!

7 tháng 10 2024

      Đây là toán nâng cao chuyên đề chia hết, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

         Bài 1: CM A = n2 + n + 6 ⋮ 2 

+ TH1: Nếu n là số chẵn ta có: n = 2k (k \(\in\) N)

  Khi đó: A = (2k)2 + 2k + 6 

              A = 4k2 + 2k + 6

             A =  2.(2k2 + k + 3)  ⋮ 2

+ TH2: Nếu n là số lẻ ta có: n2; n đều là số lẻ

         Suy ra n2 + n là chẵn vì tổng của hai số lẻ luôn là số chẵn

            ⇒  A = n2 + n + 6 là số chẵn 

                A = n2 + n + 6 ⋮ 2

+ Từ các lập luận trên ta có: A = n2 + n + 6 ⋮ 2 \(\forall\) n \(\in\) N

       

 

           

             

 

 

7 tháng 10 2024

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề tính chất chia hết của một tổng, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp quy nạp toán học như sau:

Bài 2: CM:  A = n3 + 5n ⋮6 ∀ \(n\) \(\in\) N

          Với n = 1 ta có: A = 13 + 1.5 

                A = 1 + 5 = 6 ⋮ 6

          Giả sử A đúng với n = k (k \(\in\) N)

          Khi đó ta có: A  = k3 + 5k ⋮ 6 \(\forall\) k \(\in\) N (1)

          Ta cần chứng minh A = n3 + 5n ⋮ 6 với n = k  + 1

          Tức là ta cần chứng minh: A = (k + 1)3 + 5.(k + 1) ⋮ 6

Thật vậy với n = k + 1 ta có: 

       A = (k  + 1)3 + 5(k + 1) 

      A = (k  +1).(k  + 1)(k + 1) + 5.(k  +1)

     A = (k2 + k + k  +1).(k + 1) + 5k  +5

     A =  [k2 + (k + k) + 1].(k + 1) + 5k + 5

    A = [k2 + 2k + 1].(k + 1) + 5k + 5

   A = k3 + k2 + 2k2 + 2k + k  +1  +5k  +5

   A  = (k3 + 5k) + (k2 + 2k2) + (2k + k) + (1 + 5) 

    A = (k3 + 5k) + 3k2 + 3k + 6

   A = (k3 + 5k) + 3k(k +1) + 6

   k.(k  +1) là tích của hai số liên tiếp nên luôn chia hết cho 2

 ⇒ 3.k.(k + 1) ⋮ 6 (2)

     6 ⋮ 6 (3)

Kết hợp (1); (2) và (3) ta có:

    A = (k3 + 5k) + 3k(k + 1) + 6 ⋮ 6 ∀ k \(\in\) N

Vậy A = n3 + 5n ⋮ 6 \(\forall\) n \(\in\) N (đpcm) 

 

 

      

 

 

 

                  

           

          

 

                 

 

 

 

5 tháng 2 2016

a, a2 + ab + 2a + 2b

= a(a + b) + 2(a + b)

= (2 + a)(a + b) chia hết cho a + b

b, Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a; a + 1; a + 2

Ta có:

a + (a + 1) + (a + 2) = 3a + 3 = 3(a + 1) chia hết cho 3

5 tháng 2 2016

a)

=a^2+a.b+2a+2b

=a.a+a.b+2a+2b

=a(a+b)+2(a+b)

=(a+2).(a+b)

vì (a+b)chia hết cho (a+b)

=>a+2chia hết cho a+b

=>tổng (2+a)(a+b)=(a^2+a.b+2a+2b)chia hết cho (a+b)

b)

gọi 3 số nguyên liên tiếp là a;a+1;a+2

=>tổng là a+(a+1)+(a+2)

=a.a.a+3

=> tổng 3 số liên tiếp thì chia hết cho 3

7 tháng 10 2019

1) Chứng tỏ:

a) ab + ba chia hết cho 11.

Ta có: ab + ba = 10a + b + 10b + a

                        = 11a + 11b

                        = 11( a + b )

Vì 11( a + b ) chia hết cho 11 nên ab + ba chia hết cho 11 ( đpcm )

b) ab - ba chia hết cho 9.

Ta có: ab - ba = 10a + b - (10b + a)

                       = 10a + b - 10b - a

                       = 9a - 9b

                       = 9( a - b )

Vì 9( a - b ) chia hết cho 9 nên ab - ba chia hết cho 9.

2) Chứng tỏ:

a) Nếu ( ab + cd ) chia hết cho 99 thì abcd chia hết cho 99.

Ta có:  ab + cd chia hết cho 99

=> 99ab + ab + cd chia hết cho 99.

=> 100ab + cd chia hết cho 99.

=> abcd chia hết cho 99 ( đpcm )

b) Nếu ( abc + def ) chia hết cho 37 thì abcdef chia hết cho 37.

Ta có: abcdef = 1000abc + def = 999abc + abc + def = 37.27abc + (abc + def

Vì 37.27abc chia hết cho 37 nên nếu abc def chia hết cho 37 thì abcdef chia hết cho 37.

~ Huhu, cho mình xin lỗi, phần 3 mình không có thời gian để làm TwT ~

20 tháng 11 2018

a, 11 + 112 + 113 + ... + 11+ 118

= (11 + 112) + (113 + 114) + ... + (117 + 118)

= 11(1 + 11) + 113(1 + 11) + ... + 117(1 + 11)

= 11.12 + 113.12 + .... + 117.12

= 12(11 + 113 + ... + 117) chia hết cho 12

b, 7 + 7+ 73 + 74

= (7 + 73) + (72 + 74)

= 7(1 + 72) + 72(1 + 72)

= 7.50 + 72.50

= 50(7  + 72) chia hết cho 50

c, 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36

= (3 + 32 + 33) + (34 + 35 + 36)

= 3(1 + 3 + 32) + 34(1 + 3 + 32)

= 3.13 + 34.13

= 13(3 + 34) chia hết cho 13