K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải

Ta có : \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3.4};...;\dfrac{1}{20^2}< \dfrac{1}{19.20}\)

\(\Rightarrow\)D < \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{19.20}\)

Nhận xét: \(\dfrac{1}{1.2}=1-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3.4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4};...;\dfrac{1}{19.20}=\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\) D< 1- \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\)

D< 1 - \(\dfrac{1}{20}\)

D< \(\dfrac{19}{20}\)<1

\(\Rightarrow\)D< 1

Vậy D=\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{5^2}\)<1

30 tháng 4 2017

A=\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)

A=\(\dfrac{1}{2^2.1}+\dfrac{1}{2^2.2^2}+\dfrac{1}{3^2.2^2}+...+\dfrac{1}{50^2.2^2}\)

A=\(\dfrac{1}{2^2}\left(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\right)\)

\(A=\dfrac{1}{2^2}\left(1+\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+...+\dfrac{1}{50.50}\right)\)

Ta có :

\(\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{4.4}< \dfrac{1}{3.4};...;\dfrac{1}{50.50}< \dfrac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{2^2}\left(1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\right)\)Nhận xét :

\(\dfrac{1}{1.2}< 1-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2.3}< \dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3};...;\dfrac{1}{49.50}< \dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{2^2}\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\right)\)

A<\(\dfrac{1}{2^2}\left(1-\dfrac{1}{50}\right)\)

A<\(\dfrac{1}{4}.\dfrac{49}{50}\)<1

A<\(\dfrac{49}{200}< \dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{2}\)

20 tháng 2 2018

3. Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n + 3 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 1 2018

Lời giải:

Ta có: \(A=\frac{a}{3}+\frac{a^2}{2}+\frac{a^3}{6}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2a+3a^2+a^3}{6}\)

Xét tử số:

\(a^3+3a^2+2a=a(a^2+3a+2)\)

\(=a[a(a+2)+(a+2)]\)

\(=a(a+1)(a+2)\)

Vì $a,a+1$ là hai số nguyên liên tiếp nên

\(a(a+1)\vdots 2\Rightarrow a(a+1)(a+2)\vdots 2\)

\(\Leftrightarrow a^3+3a^2+2a\vdots 2\) (1)

Mặt khác \(a,a+1,a+2\) là ba số nguyên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho $3$

\(\Leftrightarrow a(a+1)(a+2)\vdots 3\)

\(\Leftrightarrow a^3+3a^2+2a\vdots 3\) (2)

Từ (1)(2) kết hợp với $(2,3)$ nguyên tố cùng nhau suy ra \(a^3+3a^2+2a\vdots 6\)

\(\Rightarrow A=\frac{a^3+3a^2+2a}{6}\in\mathbb{Z}\). Ta có đpcm.

28 tháng 3 2017

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{9^2}\)

Xét: \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3}\)

.

.

.

\(\dfrac{1}{9^2}< \dfrac{1}{8.9}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{8.9}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{9}\Rightarrow A< \dfrac{8}{9}\)(1)

Xét: \(\dfrac{1}{2^2}>\dfrac{1}{2.3}\)

\(\dfrac{1}{3^2}>\dfrac{1}{3.4}\)

.

.

.

\(\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{9.10}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{9.10}\)

\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\Rightarrow A>\dfrac{2}{5}\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\dfrac{8}{9}>A>\dfrac{2}{5}\left(đpcm\right)\)

3 tháng 8 2018

A = \(\dfrac{\left(\dfrac{47}{15}+\dfrac{3}{15}\right):\dfrac{5}{2}}{\left(\dfrac{38}{7}-\dfrac{9}{4}\right):\dfrac{267}{56}}=\dfrac{\dfrac{10}{3}.\dfrac{2}{5}}{\dfrac{89}{28}.\dfrac{56}{267}}=2\)

B= \(\dfrac{1,2:\left(\dfrac{6}{5}.\dfrac{5}{4}\right)}{0,32+\dfrac{2}{25}}=\dfrac{\dfrac{6}{5}:\dfrac{3}{2}}{\dfrac{8}{25}+\dfrac{2}{25}}=\dfrac{4}{\dfrac{5}{\dfrac{2}{5}}}=2\)

=> A = B

4 tháng 6 2017

Bộ ông rảnh rỗi sinh nông nổi ak ??

Ta có :

\(A=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{9^2}+....................+\dfrac{1}{9n^2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{\left(3.1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(3.2\right)^2}+\dfrac{1}{\left(3.3\right)^2}+...................+\dfrac{1}{\left(3n\right)^2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{2}{9}\left(\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+..............+\dfrac{1}{n^2}\right)\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{2}{9}\left(\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+..................+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\right)\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{2}{9}\left(1+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+.........+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\right)\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{2}{9}\left(1+1-\dfrac{1}{n}\right)\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{2}{9}\left(2-\dfrac{1}{n}\right)< \dfrac{2}{9}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{2}{9}\rightarrowđpcm\)

P/S : Lâu lâu ko ôn dạng này nên quên hết ồi!!

4 tháng 6 2017

Nhật Minh

Bộ cha ko nhìn thấy 1 + 1 = ? ak

7 tháng 4 2017

Câu 1:

a) \(-\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{3}\left(2x-1\right)\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3x}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x+\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x.\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x.\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{8}\)

7 tháng 4 2017

lấy bài bd

21 tháng 7 2017

Bài 2 : đề bài này chỉ cần a,b>0 , ko cần phải thuộc N* đâu

a, Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho 2 số lhoong âm a,b ta được :

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{ab}{ba}}=2\) . Dấu "=" xảy ra khi a=b

b , Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số không âm ta được : \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{ab}}=\dfrac{2}{\sqrt{ab}}\)

Nhân vế với vế ta được :

\(\left(a+b\right)\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\ge2.2.\dfrac{\sqrt{ab}}{\sqrt{ab}}=4\left(đpcm\right)\)

Dấu "="xảy ra tại a=b

21 tháng 7 2017

Bài 1.

Vì a, b, c, d \(\in\) N*, ta có:

\(\dfrac{a}{a+b+c+d}< \dfrac{a}{a+b+c}< \dfrac{a}{a+b}\)

\(\dfrac{b}{a+b+c+d}< \dfrac{b}{a+b+d}< \dfrac{b}{a+b}\)

\(\dfrac{c}{a+b+c+d}< \dfrac{c}{b+c+d}< \dfrac{c}{c+d}\)

\(\dfrac{d}{a+b+c+d}< \dfrac{d}{a+c+d}< \dfrac{d}{c+d}\)

Do đó \(\dfrac{a}{a+b+c+d}+\dfrac{b}{a+b+c+d}+\dfrac{c}{a+b+c+d}+\dfrac{d}{a+b+c+d}< M< \left(\dfrac{a}{a+b}+\dfrac{b}{a+b}\right)+\left(\dfrac{c}{c+d}+\dfrac{d}{c+d}\right)\)hay 1<M<2.

Vậy M không có giá trị là số nguyên.

20 tháng 7 2017

Theo đề bài ta có \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+c}{b+d}\) ( tính chất dãy tỉ số = nhau )

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a-c}{b-d}\) ( tính chất dãy tỉ số = nhau )

20 tháng 7 2017

Bạn giải thích rõ chỗ suy ra đc không