K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2021

a) Xét ∆KIB và ∆HIC:

\(\widehat{IKB}=\widehat{IHC}=90^o\)

\(\widehat{KIB}=\widehat{HIC}\) (2 góc đối đỉnh)

=> ∆KIB~∆HIC (g.g)

=> \(\dfrac{IB}{IK}=\dfrac{IC}{IH}\)

<=> \(IB.IH=IC.IK\)

b) Theo câu a: ∆KIB~∆HIC

=> \(\dfrac{IK}{IH}=\dfrac{IB}{IC}\)

Xét ∆IBC và ∆IKH:

\(\widehat{BIC}=\widehat{KIH}\)  (2 góc đối đỉnh)

\(\dfrac{IK}{IH}=\dfrac{IB}{IC}\) (cmt)

=> ∆IBC~∆IKH

a) Xét ΔKIB vuông tại K và ΔHIC vuông tại H có

\(\widehat{KIB}=\widehat{HIC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔKIB\(\sim\)ΔHIC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{IK}{IH}=\dfrac{IB}{IC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(IB\cdot IH=IC\cdot IK\)(đpcm)

9 tháng 7 2015

 

+ Xét hai tam giác vuông ABH và ACK có

^BAC chung

AB=AC (tam giác ABC cân tại A)

^ABH=^ACK (cùng phụ với ^ABC)

=> Tam giác ABH=tam giác ACK (g.c.g) => BH=CK

+ Ta có AI là đường cao của t/g ABC (trong 1 tam giác 3 đường cao đồng quy)

=> AI là phân giác ^BAC (Trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác của góc ở đỉnh)

+ Do t/g ABH=t/g ACK => AK=AH mà AB=AC=AK+BK=AH+CH => BK=CH (*)

Do AK=AH => Tam giác AKH cân tại A => ^AKH=^AHK=(180-^BAC):2 (1)

Ta có ^ABC=^ACB=(180-^BAC):2 (2)

=> Từ (1) và (2) ^ABC=^AKH => BC//KH (Hai góc đồng vị băng nhau) (**)

=> Từ (8) và (**) => Tứ giác BKHC là hình thang cân

29 tháng 4 2020

A B C H K

Bài làm

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACK có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BAC}\) chung

=> Tam giác ABH ~ Tam giác ACK ( g - g )

b)