K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

Ta có:

+) a2=3k=> abc chia hết cho 3=>abc-6bc chia hết cho 3 (k e N)

với TH ko số nào chia 3 dư 1

+) a bình : 3(dư 1)=>a2-b2=c2 trong đó c chia hết cho 3 nên abc-6bc vẫn như thé chia hết cho 3 

(ĐPCMA)

26 tháng 3 2018

Giả sử cả 3 số a; b; c đều không chia hết cho 3

=> a; b; c chia cho 3 dư 0 hoặc 1 

=> a2 ; b2 ; c2 chia cho 3 dư 1

=> a2 + b2 chia cho 3 dư 2  . Mà c2 chia cho 3 dư 1 nên a2 + b2 khác c2 ( trái với đề bài )

Vậy trong 3 số a; b; c có ít nhất 1 số chia hết cho 3

=> a.b.c chia hết cho 3

Ta luôn có 3ab chia hết cho 3

Vậy abc + 3ab chia hết cho 3  

3 tháng 4 2019

Giả sử cả 3 số a; b; c đều không chia hết cho 3

=> a; b; c chia cho 3 dư 0 hoặc 1 

=> a2 ; b; cchia cho 3 dư 1

=> a2 + bchia cho 3 dư 2. Mà c2 chia cho 3 dư 1 nên a2 + bkhác c(trái với đề bài)

Vậy trong 3 số a; b; c có ít nhất 1 số chia hết cho 3

=> a.b.c chia hết cho 3

Ta luôn có 3ab chia hết cho 3

Vậy abc + 3ab chia hết cho 3  

24 tháng 10 2015

+) Chứng minh a3 - a luôn chia hết cho 2 và 3 với mọi số tự nhiên a: 

a- a = a.(a-1) = a.(a - 1).(a+1) 

Vì a- 1; a ; a+ 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích (a-1).a.(a+1) luôn chia hết cho 2 và 3

+) khi đó , với mọi số tự nhiên a; b;c ta có: (a-a) + (b-b) + (c- c) luôn chia hết cho cả 2 và 3

=> (a+ b+ c3) - (a + b + c) luôn chia hết cho cả 2 và 3

=> (a+ b+ c3) - 2016  luôn chia hết cho cả 2 và 3. mà 2016 chia hết cho 2 và 3 nên (a+ b+ c3)  chia hết cho cả 2 và 3

Vậy...

27 tháng 11 2015

Giả sử cả 3 số a; b; c đều không chia hết cho 3

=> a; b; c chia cho 3 dư 0 hoặc 1 

=> a2 ; b; c2 chia cho 3 dư 1

=> a2 + b2 chia cho 3 dư 2. Mà c2 chia cho 3 dư 1 nên a2 + bkhác c(trái với đề bài)

Vậy trong 3 số a; b; c có ít nhất 1 số chia hết cho 3

=> a.b.c chia hết cho 3

Ta luôn có 3ab chia hết cho 3

Vậy abc + 3ab chia hết cho 3  

25 tháng 2 2018

Làm sao để gửi câu hỏi lên vậy bạn?

Mình không biết làm thế nào cả

14 tháng 11 2016

4

Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)

                              => n > 38 (2)

Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)

Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)

=> n=50

14 tháng 11 2016

1

x+15 chia hết cho x+2

x+2 chia hết cho x+2 

=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2

=>13 chia hết cho x+2

Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2

Mà 13 chia hết cho 1 và 13

=> x+2 = 13

=> x=11

2 tháng 2 2017

a3+b3+c3=(a+b+c)3-3(a+b)(a+c)(b+c)
Vì a3+b3+c\(⋮\)6 nên [(a+b+c)3-3(a+b)(a+c)(b+c)] \(⋮\)6
Mà trong 3(a+b)(a+c)(b+c) luôn có ít nhất 1 số chẵn ( xét các trường hợp a,b,c lần lượt là : lẻ, lẻ, lẻ; chẵn,chẵn, chẵn; chẵn, lẻ, lẻ; chẵn, chẵn, lẻ;chẵn lẻ chẵn; lẻ chẵn lẻ; lẻ chẵn chẵn; lẻ lẻ chẵn..[tìm thêm ])
nên 3(a+b)(a+c)(b+c)\(⋮\)6
=> (a+b+c)3 phải chia hết cho 6 
Lại có a,b,c là các số tự nhiên nên suy ra a+b+c phải chia hết cho 6.

9 tháng 9 2019

a3+b3+c3=(a+b+c)(a^2+b^2+c^2−ab−bc−ac)+3abc

a^3+b^3+c^3=(a+b+c)(a^2+b2+c^2−ab−bc−ac)+3abc

                    =(a+b+c)[a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc−3ac−3bc−3ab)+3abc=(a+b+c)[a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc−3ac−3bc−3ab)+3abc

                    =(a=b+c)[(a+b+c)2−3(ab+bc+ac)]+3abc=(a=b+c)[(a+b+c)2−3(ab+bc+ac)]+3abc

*Nếu a+b+c⋮3⇒a3+b3+c3⋮3a+b+c⋮3⇒a3+b3+c3⋮3

*Nếu a3+b3+c3⋮3⇒(a+b+c)[(a+b+c)2−3(ab+bc+ca)]⋮3

⇒a+b+c⋮3a3+b3+c3⋮3

⇒(a+b+c)[(a+b+c)2−3(ab+bc+ca)]⋮3

⇒a+b+c⋮3

=>đpcm

Mk nhác ghi mũ lắm thông cảm nha Vd; a2=a^2