Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀI 1:Cho 2,16g bột nhôm vào 200ml dung dịch H2SO4 1M
a) Kim loại hay axit còn dư ( khi phản ứng kết thúc)
b) Tính thể tích khí thu được ( ĐKTC)
c) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng ( cho rằng thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn là 200 ml)
---
BÀI 2: Cho 2,16g bột nhôm vào dung dịch chứa 19,6g axit H2SO4 10%
a)Tính thể tích khí thu được ( ĐKTC)
b) Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng
--
a) nAl= 0,08(mol)
mH2SO4=19,6.10%= 1,96(g)
=> nH2SO4= 0,02(mol)
PTHH: 2 Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2
Ta có: 0,08/2 > 0,02/3
=> H2SO4 hết, Al dư, tính theo nH2SO4
=> nH2= nH2SO4= 0,02(mol)
=>V(khí)=V(H2,đktc)= 0,02.22,4= 4,48(l)
b) Dung dịch sau p.ứ là dd Al2(SO4)3
nAl2(SO4)3= 1/3 . nH2SO4= 1/3 . 0,02=1/150(mol)
=> mAl2(SO4)3= 342. 1/150=2,28(g)
mddAl2(SO4)3= mAl + mddH2SO4 - mH2= 2,16 + 19,6 - 0,02.2= 21,72(g)
\(\rightarrow C\%ddAl_2\left(SO_4\right)_4=\frac{2,28}{21,72}.100\approx10,497\%\)
nCuSO4=0,01 mol
Fe+CuSO4=> FeSO4+Cu
0,01 mol =>0,01 mol
mCu=0,01.64=0,64gam
FeSO4+2NaOH=>Fe(OH)2 +Na2SO4
0,01 mol=>0,02 mol
Vdd NaOH=0,02/1=0,02 lit
nFe=0,1mol
PTHH: Fe+H2SO4=> FeSO4+H2
0,1mol:0,2mol
ta thấy nH2SO4 dư theo nFe
P/Ư: 0,1mol->0,1mol->0,1mol->0,1mol
=> thể tích H2 thu được sau phản ứng v=0,1.22,4=2,24ml
a, PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(n_{Al}=\dfrac{2,16}{27}=0.08mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19.6}{98}=0.2mol\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,08}{2}< \dfrac{0.2}{3}\rightarrow H_2SO_4dư\)
Từ phương trình: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,08=0,12mol\)
\(\rightarrow V_{H_2}=22,4.0,12=2,688l\)
b, \(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{19,6.100\%}{10\%}=196g\)
\(m_{H_2}=0,12.2=0.24g\)
\(\rightarrow m_{dd_{spu}}=2,16+196-0,24=197,92g\)
Từ phương trình : \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,08=0.04mol\)
\(\rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,04.342=13,68g\)
\(\rightarrow C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{13,68.100\%}{197,92}\approx7\%\)
Từ phương trình : \(n_{H_2SO_4pu}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0.08=0.12mol\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4dư}=0.2-0.12=0.08mol\)
\(\rightarrow m_{H_2SO_4dư}=0,08.98=7.84g\)
\(\rightarrow C\%_{H_2SO_4dư}=\dfrac{7,84.100\%}{197,92}\approx4\%\)
Bài tập 4:
Số mol :
\(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15mol\)
PHHH:
\(MgO\) + \(H_2SO_4\) ---> \(MgSO_4\) + \(H_2O\)
0,15 0,15 0,15 0,15
a,Theo phương trình :
\(n_{H_2SO_4}=0,15\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)b,
Ta có :
\(m_{ddH_2SO_4}=D.V=1,2.50=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của \(H_2SO_4\) là :
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)
c, Theo phương trình :
\(n_{MgSO_4}=0,15\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,15.120=18g\)Khối lượng dung dịch sau khi phản ứng là :
\(m_{ddsau}=m_{MgO}+m_{ddH_2SO}_{_4}=60+6=66g\)Nồng độ % dung dịch sau phản ứng là :
\(C\%_{ddsau}=\dfrac{18}{66}.100\%=27,27\%\)
Bài tập 4 :
Theo đề bài ta có :
nMgO=6/40=0,15(mol)
mddH2SO4=V.D=50.1,2=60(g)
ta có pthh :
MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O
0,15mol...0,15mol...0,15mol
a) Khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng là :
mH2SO4=0,15.98=14,7 g
b) Nồng độ % của dd axit là :
C%ddH2SO4=\(\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)
c) Nồng độ % của dung dịch sau p/ư là :
Ta có :
mct=mMgSO4=0,15.120=18 g
mddMgSO4=6 + 60 = 66 g
=> C%ddMgSO4=\(\dfrac{18}{66}.100\%\approx27,273\%\)
Vậy....
\(2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
nH2SO4=1,35.0,2=0,27 mol
\(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,27}{3}\) nên Nhôm sẽ dư !
nAldư= \(0,2-\dfrac{0,27}{3}.2=0,02mol\)
khối lượng Nhôm dư:0,02.27=0,54gam
nH2=nH2SO4= 0,27 mol
VH2=0,27.22,4=6,048 lít
nAl2(SO4)3=0,27/3=0,09 mol
CM=n/V = 0,09/0,2=0,45M
Ta có pthh
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2
a,Theo đề bài ta có
Vdd=200ml=0,2 l
nAl=\(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
nct=nH2SO4=CM.V=1,35.0,2=0,27 mol
Theo pthh
nAl=\(\dfrac{0,2}{2}mol>nH2SO4=\dfrac{0,27}{2}mol\)
-> Số mol của Al dư , kim loại dư sau phản ứng , chất dư sau phản ứng là nhôm (Al)
Theo pthh
nAl=2/3nH2SO4=2/3.0,27=0,18 mol
-> mAl(dư) = (0,2-0,18).27=0,54 g
b,Theo pthh
nH2=nH2SO4=0,27 mol
-> VH2(đktc) =0,27.22,4=6,048 l
c, Theo pthh
nAl2(SO4)3 = 1/3nH2SO4=1/3.0,27 = 0,09 mol
-> CM\(_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,09}{0,2}=0,45M\)
nAl = 8,1 /27 = 0,3mol
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0,3--------------->0,3------> 0,45
=> VH2 = 0,45.22,4 = 10,08 (l)
mAlCl3 = 0,3. 133,5 = 40,05 (g)
+n H2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol
PT
Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
0,5__0,5_____0,5______0,5 (mol)
-> mFe phản ứng = 0,5 * 65 = 28 (g)
gọi mdd H2SO4 = x (g)
-> mH2SO4 (dd đầu) = x*24,5%=0,245x (g)
->nH2S04 (dd đầu) = 0,245x /98 = 0,0025x mol
Theo PT nH2SO4 phản ứng = nH2 = 0,5 mol
-> m dd H2SO4 phản ứng = m H2S04 (dd đầu) phản ứng = 0,5 * 98 = 49 (g)
-> x = 0,5/ 0,0025= 200 (g)
m muối FeSO4 = 0,5 * 152 = 76 g
m H2 = 0,5 *2 = 1 (g)
m dd sau = m Fe + m dd H2SO4 - m H2
= 28 + 200 -1=227 g
C% FeSO4 (ddsau) = 76/227 *100% = 33,48%
nNa = 0,1 mol
2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
\(\Rightarrow\) VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
\(\Rightarrow\) CM = \(\dfrac{0,1}{0,2}\)= 0,5 (M)
ta có nNa= \(\dfrac{2,3}{23}\)= 0,1( mol)
PTPU
2Na+ 2H2O----> 2NaOH+ H2
a) theo PTPU ta có: nH2= \(\dfrac{1}{2}\)nNa=\(\dfrac{1}{2}\) . 0,1= 0,05( mol)
=> VH2= 0,05. 22.4= 1.12( lít)
b) theo PTPU ta có: nNaOH= nNa= 0,1( mol)
=> CM(NaOH)= \(\dfrac{n}{V}\)= \(\dfrac{0,1}{0,2}\)= 0,5M
Cho 2,16g bột nhôm vào 200ml dung dịch H2SO4 1M.
a) Kim loại hay axit còn dư?(Khi phản ứng kết thúc)
b) Tính thể tích khí thu được(ở đktc)
c) Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành sau phản ứng(Cho rằng thể tích dung dịch sau phản ứng vẫn là 200ml)
---
a) nAl=0,08(mol)
nH2SO4= 0,2(mol)
PTHH: 2Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2
Ta có: 0,08/2 < 0,2/3
=> Al hết (kim loại hết), H2SO4 dư, tính theo nAl
b) nH2= 3/2 . nAl= 3/2 . 0,08= 0,12(mol)
=> V(H2,đktc)= 0,12.22,4=2,688(l)
c) nAl2(SO4)3= 1/2 . nAl= 1/2. 0,08=0,04(mol)
nH2SO4(p.ứ)=3/2. nAl= 3/2. 0,08=0,12(mol)
=> nH2SO4(dư)=0,2-0,12=0,08(mol)
CMddAl2(SO4)3= 0,04/ 0,2=0,2 (M)
CMddH2SO4(dư)=0,08/0,2=0,4(M)