K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

nAl2(SO4)3 = 0,01 mol -> nAl3+ = 0,02mol
nAl(OH)3 (kết tủa) = 0,01 mol

Trường hợp 1:
nOH- = n(kết tủa)*3 = 0,01*3 = 0,03 mol
-> nNa= 0,03 mol (viết pt ra)
mNa= 0,03*23 = 0,69g
Trường hợp 2:
nOH- = 4*nal3+ -n(kết tủa)
= 4*0,02-0,01
= 0,07 mol
-> nNa= 0,07 mol
mNa= 0,07*23= 1,61g

bài này có 2 kết quả
0,69g và 1,61g

2 tháng 7 2017

Tính ra số mol hết, viết phương trình, kim loại sinh ra bám vào kim loại ban đầu là Ag bám Cu nên đẩy số mol của cái muối đó sang Cu, Ag. m spu = mbđ - mCu - mAg ăn bám

--- tui đoán rứa :v

3 tháng 7 2017

Các PTHH xảy ra:

\(Zn+Cu\left(NO_3\right)_2-->Zn\left(NO_3\right)_2+Cu\)

0,03<--0,03--------------------------------->0,03 (mol )

\(Zn+2AgNO_3-->Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

0,01<---0,02------------------------------->0,02 ( mol )

Ta có \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{5,64}{188}=0,03mol\);\(n_{AgNO_3}=\dfrac{3,4}{170}=0,02mol\)

Khối lượng sau cùng của thanh kim loại kẽm

=KL kẽm bđ + mCu+mAg-mZn[phản-ứng]

=32,5+0,03.64+0,02.108-0,04.65=33,98gam

Vậy khối lượng thanh kim loại kẽm sau cùng là 33,98gam.

14 tháng 10 2016

sự giảm kl là do Zn đã  đẩy Cu ra khỏi dd muối nên lượng Cu bị đẩy đã thế chỗ lương Zn tgpu mà Cu có ntk nhẹ hơnZn nên kl thanh kim loại mới giảm

b, chắc là Ba

14 tháng 10 2016

tối đc  k

 

8 tháng 2 2017

Bài 32. Luyện tập chương III

Bài 32. Luyện tập chương III

tui củng làm như vay ak nhưng cô ns sai

13 tháng 10 2016

Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02<--0,06<---------0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01<-----0,01--------0,01<-----0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 

13 tháng 10 2016

Bạn ơi bài này đâu cho hóa trị . Họ cho hoát trị n mà.

12 tháng 1 2022

Vì Cu không tác dụng với dung dịch axit clohidric loãng :

\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

        1           2             1            1

      0,2                                      0,2

\(n_{Mg}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=6-4,8=1,2\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

10 tháng 10 2016

Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn

10 tháng 10 2016

tạo CO2 chứ nhỉ