K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2019

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
12 tháng 1 2022

Vì Cu không tác dụng với dung dịch axit clohidric loãng :

\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

        1           2             1            1

      0,2                                      0,2

\(n_{Mg}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=6-4,8=1,2\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

5 tháng 2 2018

CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O (1)

MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O (2)

MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2+ 2NaCl (3)

Mg(OH)2 -> MgO + H2O (4)

nMgO=0,06(mol)

nCO2=0,1025(mol)

=>nMgO=nMgCO3=0,06(mol)

mMgCO3=0,06.84=5,04(g)

Từ 2:

nCO2=nMgCO3=0,06(mol)

=>nCO2(1)=0,1025-0,06=0,0425(mol)

Từ 1:

nCaCO3=nCO2(1)=0,0425(mol)

mCaCO3=100.0,0425=4,25(g)

%mCaCO3=\(\dfrac{4,25}{10}.100\%=42,5\%\)

%mMgCO3=\(\dfrac{5,04}{10}.100\%=50,4\%\)

25 tháng 2 2018

bạn ơi cho mình hỏi nMgO sao ra bằng 0.06 z ??

oho

HELPPP MEEEE- Đề thi Hsg cơ mà mình hs dốt nátttttt~.~""1 ,Hòa tan 6.02 g hỗn hợp Na và Na2O vào m g H2O được 200 g dd A. Cô cạn dd A thu được 8,8 g chất rắn khana, tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp?b, m=?2 ,Để hòa tan 32 g oxit của 1 kim loại R(III) cần dùng 168 g dd H2SO4 35%a, Kim loại Rb, C% của chất tan trong dd sau PỨc, m của tinh thể R2(SO4)3.10H2O tạo được khi làn khan dd...
Đọc tiếp

HELPPP MEEEE- Đề thi Hsg cơ mà mình hs dốt nátttttt~.~""
1 ,Hòa tan 6.02 g hỗn hợp Na và Na2O vào m g H2O được 200 g dd A. Cô cạn dd A thu được 8,8 g chất rắn khan
a, tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp?
b, m=?
2 ,Để hòa tan 32 g oxit của 1 kim loại R(III) cần dùng 168 g dd H2SO4 35%
a, Kim loại R
b, C% của chất tan trong dd sau PỨ
c, m của tinh thể R2(SO4)3.10H2O tạo được khi làn khan dd trên
3, Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồn Cu, Mg vào 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 70% đặc,nóng thu đc 1,12 l khí SO2(đktc) và dd B. Chia B thành 2 phần bằng nhau. Cho 1 phần tác dụng vs NaOH dư, lọc kết tủa, nung đến khi khối lượng k đổi đc 1,6 g chất rắn C.
a, viết PTHH
b, m mỗi kim loại trong A
c, thêm 3,4 g H2O vào 2 phần đc dd B. C% cua các chất trong B
Bạn nào có tâm dạy mình vssss
Thankssss!!!!

1
23 tháng 4 2017

Mấy bạn giúp mình đi :(ucche

28 tháng 11 2018
FeCO3à CO2 Số mol kết tủa BaCO3: n=3,94/197=0,02 mol. Số mol Ba(OH)2 n=0,1.0,3=0,03 Vậy còn dư 0,01 mol ion Ba2+ trong Ba(HCO3)2. Ta có phản ứng 4CO2+3Ba(OH)2à Ba(HCO3)2+2BaCO3+2H2O 0,04….0,03…………..0,01……….0,02 =>số mol FeCO3 là:0,04 mol (=số mol CO2) =>khối lượng FeCO3 là: m=0,04.116=4.64 g =>khối lượng oxit sắt ban đầu là: m=9,28-4,64=4.64 g. Oxit sắt là Fe2O3, nên có số mol là: 8/160=0,05 =>tổng số mol sắt là: 0,1 mol. =>số mol sắt trong oxit ban đầu là: n=0,1-0,04=0,06 mol. => khối lượng của sắt trong oxit là: m=0,06.56=3.36 =>khối lượng oxi trong oxit sắt ban đầu là: m=4,64-3.36=1.28 =>số mol oxi là:0,08 mol. a. Ta có: 0,06/0,08=3/4 vậy nó là Fe3O4b.
13 tháng 8 2021

\(n_{SO_2}=\dfrac{1,008}{22,5}=0,045\left(mol\right)\) 

\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{18}{400}=0,045\left(mol\right)\)=> \(n_{Fe}=0,09\left(mol\right)\)

Quy đổi Y thành Fe (0,09_mol ) O (a_mol )

\(Fe\rightarrow Fe^{3+}+3e\)                   \(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\) 

                                                    \(O+2e\rightarrow O^{2-}\)

Bảo toàn e : 0,09.3=0,045.2 + a.2

=> a=0,09

Ta có : \(m_Y=m_{Fe}+m_O=0,09.56+0,09.16=6,48\left(g\right)\)

Khí Z là CO2 và CO dư

\(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,04\left(mol\right)\)

Bản chất của phản ứng : 

CO + O ------> CO2

=> \(n_{O\left(trongoxitpu\right)}=n_{CO_2}=0,04\left(mol\right)\)

=> \(m_X=m_Y+m_{O\left(trongoxitpu\right)}=6,48+0,04.16=7,12\left(g\right)\)

 

14 tháng 8 2021

em cảm ơn

 

19 tháng 2 2017

Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Fe, Al, Cu trong mỗi phần

+Phần 1:

PƯ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2

(mol) a a

2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

(mol) b 3b/2

Ta có: nH2=0.448/22.4=0.02 mol

Sau phản ứng thu được 0.2 gam chất rắn, đây chính là khối lượng của đồng

=>mCu=0.2mol

Theo đề ta có hệ phương trình:
56a + 27b + 0,2 = 1.5/2 <=> 56a + 27b = 0,55

a + 3b/2 = 0,02 <=> 2a + 3b = 0,04

=> Giải hệ phương trình ta được a = 0,005

b = 0,01

Vậy khối lượng kim loại trong hỗn hợp đầu:

mCu = 0,2 x 2 = 0,4 (gam)

mFe = 0,005 x 2 x 56 = 0,56 (gam)

mAl = 0,01 x 2 x 27 = 0,54 (gam)

+Phần 2:

PƯ: Al + 3AgNO3 Al(NO33 + 3Ag (1)

(mol) 0,01 0,03 0,01 0,03

2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)

Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (3)

(mol) 0,001 0,002 0,001 0,002

Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (4)

(mol) 0,004 0,004 0,004 0,004

Cu + 2AgNO3 2Ag + Cu(NO3)2 (5)

a) Xác định thành phần định tính và định lượng của chất rắn A.

Từ PƯ (1)--> (5); Hỗn hợp A gồm: Ag, Cu.

Ta có: nAgNo3 = CM.V=0.08x.0.4=0.032 mol

Và nCu(No3)2 = CM.V=0.5x.0.4=0.2 mol

Từ (1) => số mol của AgNO3 dư: 0,032 - 0,03 = 0,002 (mol)

Từ (4) => số mol của Cu(NO3)2 phản ứng: 0,004 mol

=> số mol Cu(NO3)2 còn dư: 0,2 - 0,004 = 1,196 (mol)

Vậy từ PƯ (1), (3), (4) ta có:

Số mol của Cu sinh ra: 0,004 (mol)

=> mCu thu được = 0,004 x 64 + 0,2 = 0,456 (gam)

Số mol của Ag sinh ra: 0,03 + 0,002 = 0,032 (gam)

=> mAg = 0,032 x 108 = 3,456 (gam)

b) Tính nồng độ mol/ lít các chất trong dung dịch (B):

Từ (1) => nAl(No3)2 = 0.01 mol

=>CmAl(No3)3= 0.01/0.4=0.025 M

Từ (3) và (4) =>nFe(NO3)2= 0.001+0.004 = 0.005 mol

=> CmFe(NO3)2=0.005/0.4=0.012 M

Số mol của Cu(NO3)2 dư: 0.196 (mol)

CmCu(NO3)2dư=0.196/0.4=0.49M