Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì Cu không tác dụng với dung dịch axit clohidric loãng :
\(n_{H2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,2
\(n_{Mg}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)
\(m_{Cu}=6-4,8=1,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Ta có:
\(n_{CO_2}=\frac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{CO_2}=0.05\times44=2.2\left(g\right)\)
\(X_2CO_3+2HCl\rightarrow2XCl+H_2O+CO_2\)
\(YCO_3+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2O+CO_2\)
Ta thấy
\(n_{HCl}=2n_{CO_2}=2\times0.05=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{HCl}=0.1\times36.5=3.65\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=n_{CO_2}=0.05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) \(m_{H_2O}=0.05\times18=0.9\left(g\right)\)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta được:
\(m_{XCl+YCl_2}=\left(5.95+3.65\right)-\left(2.2+0.9\right)=9.6-3.1=6.5\left(g\right)\)
Ag + AgNO3 (không phản ứng)
Cu + 2AgNO3 -> 2Ag +Cu(NO3)2
0.04 0.08
n(Ag)=8.8/108=0.08 mol
m(Cu)=0.04*64=2.56(g)
%m(Cu)=(2.56*100)/5=51.2%
nH2 = 6,72/22,4=0,3(mol)
Vì Ag không tác dụng với dd HCl nên ta chỉ có pthh:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
0,2 ← 0,3
⇒mAl= 0,2.27=5,4(gam)
⇒mAg =10-5,4=4,6(gam)
Tính ra số mol hết, viết phương trình, kim loại sinh ra bám vào kim loại ban đầu là Ag bám Cu nên đẩy số mol của cái muối đó sang Cu, Ag. m spu = mbđ - mCu - mAg ăn bám
--- tui đoán rứa :v
Các PTHH xảy ra:
\(Zn+Cu\left(NO_3\right)_2-->Zn\left(NO_3\right)_2+Cu\)
0,03<--0,03--------------------------------->0,03 (mol )
\(Zn+2AgNO_3-->Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
0,01<---0,02------------------------------->0,02 ( mol )
Ta có \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{5,64}{188}=0,03mol\);\(n_{AgNO_3}=\dfrac{3,4}{170}=0,02mol\)
Khối lượng sau cùng của thanh kim loại kẽm
=KL kẽm bđ + mCu+mAg-mZn[phản-ứng]
=32,5+0,03.64+0,02.108-0,04.65=33,98gam
Vậy khối lượng thanh kim loại kẽm sau cùng là 33,98gam.