Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
a) \(\frac{2}{3}-4.\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}\right)\)
\(=\frac{2}{3}-4.\frac{5}{4}\)
\(=\frac{2}{3}-5\)
\(=-\frac{13}{3}.\)
b) \(3:\left(\frac{3}{2}\right)^2+\frac{1}{9}.\sqrt{36}\)
\(=3:\frac{9}{4}+\frac{1}{9}.6\)
\(=\frac{4}{3}+\frac{2}{3}\)
\(=2.\)
Chúc bạn học tốt!
Gọi số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là x, y, z (x,y,z nguyên dương)=> x + y + z = 147 (*)
Nếu đưa 1/3 số hs lớp 7A1 đi thi hsg cấp huyện thì số hs còn lại của lớp 7A1 là: x−13xx−13x = 23x23x (học sinh)
Tương tự, số hs còn lại của lớp 7A2 là: y−14y=34yy−14y=34y (học sinh)
Số học sinh còn lại của lớp 7A3 là: z−15z=45zz−15z=45z (học sinh)
Mà theo đề số hs của 3 lớp còn lại = nhau nên:
23x=34y=45z23x=34y=45z ⇒12x18=12y16=12z15⇒12x18=12y16=12z15, ta lại có (*) nên theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
12x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=3612x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=36
Suy ra: x = 36.1812=5436.1812=54 (tmđk)
y = 36.1612=4836.1612=48 (tmđk)
z = 36.1512=4536.1512=45 (tmđk)
Vậy số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là 54(học sinh),48(học sinh),45(học sinh)
~ HỌC TỐT ~
Gọi số học sinh của 3 lớp 7A1, 7A2, 7A3 lần lượt là x, y, z (x,y,z nguyên dương)=> x + y + z = 147 (*)
nếu đưa 1/3 số hs lớp 7A1 đi thi hsg cấp huyện thì số hs còn lại của lớp 7A1 là: x−13xx−13x = 23x23x (học sinh)
Tương tự, số hs còn lại của lớp 7A2 là: y−14y=34yy−14y=34y (học sinh)
số học sinh còn lại của lớp 7A3 là: z−15z=45zz−15z=45z (học sinh)
mà theo đề số hs của 3 lớp còn lại = nhau nên:
23x=34y=45z23x=34y=45z ⇒12x18=12y16=12z15⇒12x18=12y16=12z15, ta lại có (*) nên theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
12x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=3612x18=12y16=12z15=12x+12y+12z18+16+15=12(x+y+z)49=12.14749=36
=> x = 36.1812=5436.1812=54
=>y = 36.1612=4836.1612=48
=>z = 36.1512=4536.1512=45
vậy ...
Bài 1:
Gọi số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 7A lần lượt là a, b.
Theo đề ra, ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}\) và \(a+b=42\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{a+b}{3+4}=\dfrac{42}{7}=6\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=6\\\dfrac{b}{4}=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=18\\b=24\end{matrix}\right.\)
Vậy số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 7A lần lượt là 18 bạn và 24 bạn.
Chúc bạn học tốt!
Bài 2:
Gọi số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 7A lần lượt là a, b.
Theo đề ra, ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{5}\Leftrightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}\) và \(b-a=10\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{b-a}{5-3}=\dfrac{10}{2}=5\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=5\\\dfrac{b}{5}=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=15\\b=25\end{matrix}\right.\)
Vậy số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 7A lần lượt là 15 bạn và 25 bạn.
Chúc bạn học tốt!
Lời giải:
Gọi số hs lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là $a,b,c>0$
Theo bài ta ta có:
\(\left\{\begin{matrix} \frac{2}{3}a=\frac{3}{4}b=\frac{4}{5}c\\ c=a+b-57\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{a}{\frac{3}{2}}=\frac{b}{\frac{4}{3}}=\frac{c}{\frac{5}{4}}\\ a+b-c=57\end{matrix}\right.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{\frac{3}{2}}=\frac{b}{\frac{4}{3}}=\frac{c}{\frac{5}{4}}=\frac{a+b-c}{\frac{3}{2}+\frac{4}{3}-\frac{5}{4}}=\frac{57}{\frac{19}{12}}=36\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=\frac{3}{2}.36=54\\ b=36.\frac{4}{3}=48\\ c=36.\frac{5}{4}=45\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
1)
a) \(\frac{3}{5}-x=25\%\)
=> \(\frac{3}{5}-x=\frac{1}{4}\)
=> \(x=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)
=> \(x=\frac{7}{20}\)
Vậy \(x=\frac{7}{20}.\)
b) \(0,16:x=x:36\)
=> \(\frac{0,16}{x}=\frac{x}{36}\)
=> \(0,16.36=x.x\)
=> \(x.x=\frac{144}{25}\)
=> \(x^2=\frac{144}{25}\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{12}{5}\\x=-\frac{12}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{12}{5};-\frac{12}{5}\right\}.\)
2)
a) Ta có: \(5x=7y.\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{7}{5}\)
=> \(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}\) và \(y-x=18.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{y-x}{5-7}=\frac{18}{-2}=-9.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{7}=-9=>x=\left(-9\right).7=-63\\\frac{y}{5}=-9=>y=\left(-9\right).5=-45\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-63;-45\right).\)
b) Ta có: \(\frac{x}{y}=0,8.\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\)
=> \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\) và \(x+y=18.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{4+5}=\frac{18}{9}=2.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{4}=2=>x=2.4=8\\\frac{y}{5}=2=>y=2.5=10\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(8;10\right).\)
Mình chỉ làm thế này thôi nhé.
Chúc bạn học tốt!
Bài 4: bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/149762.html
Bài 6: bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/656310.html
Bạn kham khảo nha:
Bài 1: Câu hỏi của Lê Thị Bích Tuyền - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bài 2: Câu hỏi của mai pham nha ca - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bài 3: Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Khánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bài 4: Câu hỏi của tran gia nhat tien - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bài 5: Câu hỏi của Đặng Kim Nguyên - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bài 6: Câu hỏi của Saito Haijme - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
câu 2 Gọi số học sinh nam và nữ lần lượt là a , b (a,b>0)
vì số h/s nam và h/s nữ tỉ lệ với các số 5 và 7 nên: => a/5 = b/7
vì số học sinh nữ nhiều hơn nam là 6 nên: b-a=6
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/5=b/7=b-a/7-5=6/2=3
Do đó : a/5=3=>a=3x5=15(h/s)
b/7=3=>b=3x7=21(h/s)
Vậy số học sinh nam và nữ của lớp đó lần lượt là 15 h/s;21h/s