Bài 2:
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đổi 1/2=2/4

Ta có sơ đồ:

Số học sinh giỏi:/-----/-----/-----/

Số học sinh khá:/-----/-----/-----/-----/                                                     } 45 học sinh

Số học sinh trung bình:/-----/-----/

Tổng số phần bằng nhau:

3+4+2=9 phần

Số học sinh giỏi của lớp đó có là:

45:9x3=15 học sinh giỏi

Số học sinh khá của lớp đó có là:

45:9x4=20 học sinh khá

Số học sinh trung bình của lớp đó có là:

45-15-20=10 học sinh trung bình

                               Đáp/Số: 15 học sinh giỏi

                                             20 học sinh khá

                                             10 học sinh trung bình

 

4 tháng 8 2015

Số HS trung bình: 
(45:15)x7=21. 
Số HS khá: 
(45-21):3x2=16. 
Số HS giỏi: 
45-(21+16)=8.

10 tháng 11 2015

trung bình:10

khá:20

giỏi:15

2 tháng 11 2021

Gọi số học sinh mỗi loại của khối 7 lần lượt là x,y,z( h/s, đk : x,y,z ∈ N*)
--> x/ 4= y/5=z/7 và x+y+z= 336
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/4=y/5=z/7 = x+y+z/4+5+7 = 336/16 = 21
Từ đó:
+, x/4 = 21--> x= 21.4= 84
+, y/5= 21--> y= 21.5= 105
+, z/7=21-->21.7= 147
Vậy số học sinh mỗi loại của khối 7 lần lượt là 84;  105; 147 ( h/s)

5 tháng 10 2018

Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a,b,c

Theo bài ra, ta có : \(c=\frac{1}{2}a\)\(a=\frac{1}{3}b\)và \(a+b+c=45\)

Từ \(c=\frac{1}{2}a\)\(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}\)(1)

Từ \(a=\frac{1}{3}b\)\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{3}\)(2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2},\frac{a}{1}=\frac{b}{3}\)

                     \(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2},\frac{a}{2}=\frac{b}{6}\)

                    \(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}=\frac{b}{6}=\frac{c+a+b}{1+2+6}=\frac{45}{9}=5\)

\(\Rightarrow a=5.2=10\)

      \(b=5.6=30\)

      \(c=5.1=5\)

Vậy số học sinh giỏi là 10 học sinh

       số học sinh khá là 30 học sinh

      số học sinh trung bình là 5 học sinh