K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2018

@Thảo Phươnggiúp mk

7 tháng 8 2018

b)Nghệ thuật: đảo ngữ & ẩn dụ

Tiếng chim vách núi nhỏ dần Nghệ thuật đảo ngữ: từ “vách núi” được đặt lên trước “nhỏ dần” tạo nên sự hài hoà, đăng đối cho câu thơ đồng thời gợi không gian bao la, tĩnh lặng trong đêm ở Côn Sơn. Ta cảm nhận được sự nhỏ bé, cô đơn, lẻ loi của tiếng chim trước sự hùng vĩ của thiên nhiên, núi rừng.Rì rầm tiếng suối khi gần, khi xa Nghệ thuật đảo ngữ: từ láy “rì rầm” được đặt lên trước từ “tiếng suối” tạo nên âm điệu dìu dặt, nhịp nhàng, nhấn mạnh âm thanh nhẹ nhàng, êm dịu của tiếng suối lúc gần, lúc xa trong đêm vắng. Câu thơ khắc hoạ bức tranh đêm Côn Sơn vừa thơ mộng vừa huyền ảo và huyền bí .Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Cũng là nghệ thuật đảo ngữ: động từ “rơi” được đưa lên trước “chiếc lá đa” vừa tạo sự nhịp nhàng cho câu thơ, vừa gợi tả sự vận động thật dịu nhẹ, khẽ khàng của chiếc lá.Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. Nghệ thuật ẩn dụ (thuộc kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác): “mỏng” chỉ đặc điểm, kích thước của sự vật (được cảm nhận bằng thị giác, xúc giác) → “mỏng” (tiếng rơi được cảm nhận qua thính giác). Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng nghệ thuật so sánh, miêu tả trạng thái rơi của chiếc lá thật độc đáo “rơi nghiêng”, tạo ra hình ảnh thơ vừa giàu chất tạo hình vừa mang giá trị biểu cảm cao. Chiếc lá đa lìa cành không chỉ được cảm nhận bằng xúc giác, thị giác, thính giác mà bằng cả tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của nhà thơ.

mọi người làm giúp mk vs chiều mk đi học rồi bài 1: tìm cáctừ trong  trường từ vựng :A: các bộ phận của máy tính :..............B: các hoạt động văn hoa :...........C; hoạt động dùng lửa của người :..............D: bộ phạn của cây:.........bài 2: mỗi từ nhiều nghĩa sau thuộc về trường từ vựng nào :A: hoa B: mắtbài 3: phân tích tác dụng của việc chuyển trường từ vựng trong các trường...
Đọc tiếp

mọi người làm giúp mk vs chiều mk đi học rồi 

bài 1: tìm cáctừ trong  trường từ vựng :

A: các bộ phận của máy tính :..............

B: các hoạt động văn hoa :...........

C; hoạt động dùng lửa của người :..............

D: bộ phạn của cây:.........

bài 2: mỗi từ nhiều nghĩa sau thuộc về trường từ vựng nào :

A: hoa 

B: mắt

bài 3: phân tích tác dụng của việc chuyển trường từ vựng trong các trường hợp sau: 

A: HỌ NHƯ CON CHIM NON đứng bên bờ tổ nhìn quãng trời rộng muốn bay , nhưng còn ngập ngừng e sợ

B: ngoài thềm rơi cái lá đa 

TIẾNG RƠI RẤT MỎNG NHƯ LÀ RƠI NGHIÊNG

C: CHIẾC ÁO BÀ BA trên dòng sông thăm thẳm ,

thấp thoáng con đò bé nhỏ đến mong manh

D: gậy tre , chông tre CHỐNG  lại sắt thép quân thù . tre XUNG PHONG vào xe tăng, đại bác. tre GIŨ LÀNG , GIỮ NƯỚC , GIỮ MÁI NHÀ TRANH, GIỮ ĐỒNG LÚA CHÍN . tre HI SINH để bảo vệ con nguòi

3
23 tháng 8 2016

Bìa 1

a) bàn phím, con chuột, màn hình...

b) Hội trọi trâu, hội khỏe Phù Đổng...

c) múa lửa, dóm bếp, đốt rơm rạ, thắp nến

d) hoa, rễ, cành ,lá

Bài 2

a) trường từ vựng về cây

b)trường từ vựng về bộ phận của con người

Bài 3:

a)Việc chuyển từ : họ như con chim non: như muốn diễn tả hình ảnh người học sinh ngày đầu tiên đến trường vừa rụt rè, vừa bỡ ngỡ khi gặp cảnh lạ. Việc diễn tả như vậy cũng làm cho câu văn them hay và sinh động hơn

b)Việc chuyển trường từ vựng: tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng : cho thấy được trạng thái khi rơi của chiếc lá nghiêng mình tinh tế.

c)Chiếc áo bà ba: nói lên hình ảnh con người mặc trên mình chiếc áo bà ba trên con sông đẹp tuyệt diệu.

d) Việc sử dụng trường từ vựng: chống, giữu làng, giữu nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, hi sinh: cho thấy công dụng của tre trong đời sống con người.

               Tớ cũng k biết có đúng k nữa có j bạn góp ý nhé!

23 tháng 8 2016

bài 1: tìm cáctừ trong  trường từ vựng :

A: các bộ phận của máy tính :thân máy,màn hình, chuột, bàn phím

B: các hoạt động văn hóa :dạy học,nhảy múa,học tập

C; hoạt động dùng lửa của người :nấu,nướng,xào,luộc

D: bộ phận của cây:thân,cành,lá,hoa,quả

 

15 tháng 4 2020

Trong những câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp đảo trật tự cú pháp (đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ).

Trong hai câu trước, việc đảo tật tự từ nhằm nhấn mạnh sự vắng vẻ, hoan sơ của cảnh Đèo Ngang. Trong khi đó, ở hai câu tiếp, việc đảo trật tự từ hướng vào khắc sâu tâm trạng cô đơn, buồn nhớ của nhân vật trữ tình.

bài tập 1:Xác định và phân tích ngắn gọn giá trị của các biện pháp tu từ trong những đoạn thơ dưới đây: a) Tiếng chim vách núi nhỏ dần Rì rầm tiếng suối khi gần, khi xa Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.(Đêm Côn Sơn-Trần Đăng Khoa) b) Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những...
Đọc tiếp

bài tập 1:Xác định và phân tích ngắn gọn giá trị của các biện pháp tu từ trong những đoạn thơ dưới đây:

a) Tiếng chim vách núi nhỏ dần

Rì rầm tiếng suối khi gần, khi xa

Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.(Đêm Côn Sơn-Trần Đăng Khoa)

b) Trời xanh đây là của chúng ta

Núi rừng đây là của chúng ta

Những cánh đồng thơm mát

Những ngả đường bát ngát

Những dòng sông đỏ nặng phù sa.(Đất nước -Nguyễn Đình Thi)

c) Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương xanh trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là mọt buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng.(Nhớ con sông quê hương -Tế Hanh)

d) Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa

Tia nắng tía nhảy hoài trong ruộng lúa

Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh

Đồi thoa son ngồi dưới ánh bình minh.(Chợ Tết-Đoàn Văn Cừ)

1
3 tháng 8 2018

1a/ Nghệ thuật: đảo ngữ & ẩn dụ

Tiếng chim vách núi nhỏ dần Nghệ thuật đảo ngữ: từ “vách núi” được đặt lên trước “nhỏ dần” tạo nên sự hài hoà, đăng đối cho câu thơ đồng thời gợi không gian bao la, tĩnh lặng trong đêm ở Côn Sơn. Ta cảm nhận được sự nhỏ bé, cô đơn, lẻ loi của tiếng chim trước sự hùng vĩ của thiên nhiên, núi rừng.Rì rầm tiếng suối khi gần, khi xa Nghệ thuật đảo ngữ: từ láy “rì rầm” được đặt lên trước từ “tiếng suối” tạo nên âm điệu dìu dặt, nhịp nhàng, nhấn mạnh âm thanh nhẹ nhàng, êm dịu của tiếng suối lúc gần, lúc xa trong đêm vắng. Câu thơ khắc hoạ bức tranh đêm Côn Sơn vừa thơ mộng vừa huyền ảo và huyền bí .Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Cũng là nghệ thuật đảo ngữ: động từ “rơi” được đưa lên trước “chiếc lá đa” vừa tạo sự nhịp nhàng cho câu thơ, vừa gợi tả sự vận động thật dịu nhẹ, khẽ khàng của chiếc lá.Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. Nghệ thuật ẩn dụ (thuộc kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác): “mỏng” chỉ đặc điểm, kích thước của sự vật (được cảm nhận bằng thị giác, xúc giác) → “mỏng” (tiếng rơi được cảm nhận qua thính giác). Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng nghệ thuật so sánh, miêu tả trạng thái rơi của chiếc lá thật độc đáo “rơi nghiêng”, tạo ra hình ảnh thơ vừa giàu chất tạo hình vừa mang giá trị biểu cảm cao. Chiếc lá đa lìa cành không chỉ được cảm nhận bằng xúc giác, thị giác, thính giác mà bằng cả tâm hồn tinh tế, nhạy cảm của nhà thơ.
1b/ Nghệ thuật: điệp ngữ, liệt kê, hoán dụ.

Tất cả các biện pháp nghệ thuật trên nhằm bộc lộ tình cảm mến yêu tha thiết của tác giả và lòng tự hào về đất nước, về truyền thống lịch sử với con người hiên ngang bất khuất, chưa bao giờ gục ngã.

Câu 1: trong bài thơ "nhớ rừng" xuất hiện bức tranh trữ tình thật đẹp. Hãy chỉ ra và nêu cảm nhận.Câu 2: Chỉ ra và phân tích cái hay của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:".Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ,Thủa tung hoành, hống hách những ngày xưa.Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,Với khi thét khúc trường ca dữ dộiTa bước chân...
Đọc tiếp

Câu 1: trong bài thơ "nhớ rừng" xuất hiện bức tranh trữ tình thật đẹp. Hãy chỉ ra và nêu cảm nhận.

Câu 2: Chỉ ra và phân tích cái hay của các biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:

".Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ,
Thủa tung hoành, hống hách những ngày xưa.
Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, cây già,
Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi,
Với khi thét khúc trường ca dữ dội
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm-thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể muôn của loài
Giữa chốn thảo hoa, không tên không tuổi. "

Câu 3: cảm nhận về đoạn thơ sau (Quê hương-Tế Hanh):

"Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Mảnh thuyền to như mảnh hồn làng
Rướn thân trằng bao la thâu góp gió. "

Câu 4: Chỉ ra nét đặc sắc và nghệ thuật trong đoạn thơ (Quê hương-Tế Hanh):

Ngày hôm sau ồn ào trên bến đỗ
Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
Nhờ ơn trời , biển lặng cá đầy ghe
Những con cá tươi non thân bạc trắng
Dân chài lưới làng da ngăm rám nắng
Khắp thân người nồng thở vị xa xăm
Chiếc thuyền im bến mõi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.

0

Nghệ thuật đối —> Nhân hoá —> Sự giao hoà giữa người với thiên nhiên

——> Tình cảm song phương mãnh liệt

——> Sức mạnh tinh thần diệu kì của người chiến sĩ, thi sĩ

28 tháng 3 2021

tham khảo

a, 

 

Biện pháp tu từ :

- Nhân hóa 

+ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm

Tác dụng : Nhằm làm nổi bật hình ảnh chiếc thuyền trở về sau một ngày ra khơi mệt mỏi

- Ẩn dụ :

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

Tác dụng : Nhằm làm nổi bật hình ảnh mệt nhọc của con thuyền 

28 tháng 3 2021

tham khảo

Đã có một thời gian xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản rằng quê hương chỉ gắn với tình cảm công dân. Thế nhưng có thật như thế không khi quê hương còn là sự gắn bó thân thương, máu thịt; là hình ảnh đọng mãi trong tim mỗi con người khi xa quê. Bấy giờ, chúng ta mới thật sự nhận ra quê hương còn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người.Quê hương là cái nôi đầu tiên cho ta trưởng thành.Quê hương dõi theo từng bước ta đi trong cuộc đời.  Quê hương còn bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt hàng ngày, những tình cảm đôi lứa, sự gắn bó gia đình, làng quê, đó là tình cảm trong sáng nhất, cao cả và góp phần thanh lọc tâm hồn con người.   Bản thân học sinh chúng ta phải biết yêu mến con người và mảnh đất mà ta đang sống, tiếp xúc hàng ngày, biến tình cảm ấy thành mục đích, hoài bão để sau này cống hiến cho đất nước.Ôi hai chữ quê hương mới thiêng liêng lm sao!