K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhân dịp ngày QTLĐ, một cửa hàng tạp hóa đã giảm giá một số mặt hàng như sau :

- Một đôi giày : 680000đồng, giảm giá 50%,

- Một quả bóng hơi : 60000đồng, giảm giá 20%,

- Một con cá chép (1kg) : 70000đồng, giảm giá 30%,

- Một kg ếch đồng : 150000đồng, giảm giá 10%,

- Một cái tủ : 1200000đồng, giảm giá 40%,

- Một bộ sách giáo khoa lớp 7 : 250000đồng, giảm giá 15%,

- Một cân trai sông : 300000đồng, giảm giá 70%,

- Một quả dừa : 25000, giảm giá 25%,

- Một lạng cóc : 400000đồng, giảm giá 65%,

- Một cái giường : 1000000đồng, giảm giá 5%,

- Một bộ bàn ghế : 15000000đồng, giảm giá 45%,

- Một máy hơi nước : 3000000đồng, giảm giá 55%,

- Một thùng gạch (1m2m5m) : 900000đồng, giảm giá 80%,

- Một bịch sữa : 3000đồng, giảm giá 50%,

- Một cây bút bi : 1000đồng, giảm giá 100%.

ɑ, Tính số mặt hàng nêu trên khi giảm giá.

b, Sau khi giảm giá, cái nào nhiều tiền nhất, cái nào ít tiền nhất ?

c, Cũng câu hỏi đó, tính sự chênh lệch số tiền của mặt hàng cao nhất và mặt hàng thấp nhất :

ɑ/ Trước khi giảm giá.

b/ Đang giảm giá.

(Nguồn : Theo 10 bộ đề ôn tập hè_Trịnh Thị Hồng Hạnh-Giáo viên trường THCS Nghiêm Xuyên, huyện Thường Tín, Tp. Hà Nội)

(Tài liệu mang tính tham khảo)

0

Sau lần giảm giá đầu tiên giá của mặt hàng còn : 

\(100\%-20\%=80\%\) ( giá ban đầu ) 

Sau lần giảm giác thứ hai giá của mặt hàng còn : 

\(80\%-\left(80\%.20\%\right)=64\%\)

Sau 2 lần giảm giá của hàng đã giảm so với giá ban đầu : \(100\%-64\%=36\%\)

18 tháng 10 2016

\(x\in N\) \(x\le5\)

Vậy \(x\in\){ 0; 1; 2; 3; 4; 5}

23 tháng 9 2017

Vì x \(\in N\)và x \(\le5\)

\(\Rightarrow\) x\(\in\){0;1;2;3;4;5}

26 tháng 8 2021

x-3=2x

Sau lần giảm đầu thì giá sau bằng \(100\%-10\%=90\%\) ( giá ban đầu ) 

Sau lần giảm thứ hai thì giá sau bằng : \(90\%-\left(90\%.10\%\right)=81\%\) ( giá ban đầu ) 

Giá bán ban đầu của tivi là : \(16200000\div81\%=20000000\left(đ\right)\)

Đ/s : .......

17 tháng 11 2022

Bài 7:

x/1=z/2 nên x/6=z/12

=>x/6=y/9=z/12

=>x/2=y/3=z/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{27}{9}=3\)

=>x=6; y=9; z=12

21 tháng 9 2016

Taco: (x - 2)^2>0 hoac = 0

suy ra : (x - 2 )^2 + 19 > hoac = 0

dau bang xay ra khi:

x - 2 = 0 

x = 2 thi y =19

21 tháng 9 2016

Bài 2 : ta có:-I2x -5I < 0

dấu bằng xảy ra khi :

23 - I2x - 5I<hoặc = 0

suy ra : 2x -5 = 0 

x = 5/2

 

23 tháng 4 2017

Bài 1:

a/ Kết quả: f(x) - g(x) + h(x) = 2x - 1

(tự ghép cặp vào r` tính hoặc tính = hàng dọc nhé bn, muộn r` , mk k muốn đánh máy)

b/ 2x - 1 = 0

<=> 2x = 1

<=> x = \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy x = .... để f(x) - g(x) + h(x) = 0

Bài 2:

a/ dễ --> tự lm cko quen để đỡ mất căn bản nhé bn!

b/ sửa: g(x) = ..... + 2x3 + 3x

Làm: kết quả: 3x2 + 7x (ns chung là lười nên mk k muốn đánh máy, k hiểu thì ib lại vs mk)

c/ h(x) = 3x2 + 7x = 0

<=> x(3x + 7) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x+7=0\Rightarrow3x=-7\Rightarrow x=\dfrac{-7}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức h(x) có 2 no là:....(tự ghi)

26 tháng 4 2017

tớ thấy bạn làm nhâm 1 phần

19 tháng 12 2016

a) Giải:

Ta có: \(a,b,c>0\Rightarrow a+b+c>0\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2b+c}=\frac{b}{2c+a}=\frac{c}{2a+b}=\frac{a+b+c}{2b+c+2c+a+2a+b}=\frac{a+b+c}{3a+3b+3c}=\frac{a+b+c}{3\left(a+b+c\right)}=\frac{1}{3}\)

Vậy \(\frac{a}{2b+c}=\frac{b}{2c+a}=\frac{c}{2a+b}=\frac{1}{3}\)

 

 

19 tháng 12 2016

mk cần phần b cơ. Phần a biết làm từ lâu rùi.

5 tháng 11 2018

Câu 1: Thực hiện phép tính :

a) \(2.\left(\dfrac{-2}{3}\right)^2-\dfrac{7}{2}=2.\dfrac{4}{9}-\dfrac{7}{2}\)

\(=\dfrac{8}{9}-\dfrac{7}{2}\)

\(=\dfrac{16}{18}-\dfrac{63}{18}=\dfrac{-47}{18}\)

\(b,5\dfrac{4}{13}.\dfrac{-3}{4}+3\dfrac{9}{13}.\left(-0,75\right)=\dfrac{69}{13}.\dfrac{-3}{4}+\dfrac{48}{13}.\dfrac{-3}{4}\)

\(=\left(\dfrac{69}{13}+\dfrac{48}{13}\right).\dfrac{-3}{4}\)

\(=\dfrac{117}{13}.\dfrac{-3}{4}\)

\(=9.\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-27}{4}\)

\(c,\left(-1\right)^{2017}+\left|\dfrac{-1}{13}\right|+\sqrt{\dfrac{144}{169}}=-1+\dfrac{1}{13}+\dfrac{12}{13}\)

\(=-1+\dfrac{13}{13}\)

\(=-1+1=0\)

5 tháng 11 2018

Câu 3: Tìm x, biết:

a)\(\dfrac{3}{5}-x=25\)

\(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{125}{5}\)

\(x=\dfrac{-122}{5}\)

b)\(\dfrac{2}{3}\left|x-1\right|+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{3}\)

\(\dfrac{2}{3}\left|x-1\right|=\dfrac{20}{12}-\dfrac{3}{12}\)

\(\dfrac{2}{3}\left|x-1\right|=\dfrac{17}{12}\)

\(\left|x-1\right|=\dfrac{17}{12}:\dfrac{2}{3}\)

\(\left|x-1\right|=\dfrac{17}{12}.\dfrac{3}{2}\)

\(\left|x-1\right|=\dfrac{17}{8}\)

Ta có 2 TH: TH1:\(x-1=\dfrac{17}{8}\) TH2:\(x-1=\dfrac{-17}{8}\) \(x=\dfrac{17}{8}+1\) \(x=\dfrac{-17}{8}+1\) \(x=\dfrac{17}{8}+\dfrac{8}{8}=\dfrac{25}{8}\) \(x=\dfrac{-17}{8}+\dfrac{8}{8}=\dfrac{-9}{8}\) Vậy x∈\(\left\{\dfrac{25}{5};\dfrac{-9}{8}\right\}\)
16 tháng 10 2018

Mình làm cách 1 theo cách này bạn xem được không nhé :

Đặt \(A=-\dfrac{5}{70}-\dfrac{5}{700}-\dfrac{5}{7000}-\dfrac{5}{70000}-\dfrac{5}{700000}\)

\(\Rightarrow10A=-\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{70}-\dfrac{5}{700}-\dfrac{5}{7000}-\dfrac{5}{70000}\)

\(\Rightarrow10A-A=9A=-\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{700000}\)

\(9A=\dfrac{-500000}{700000}+\dfrac{5}{700000}=\dfrac{-450000}{700000}=\dfrac{-9}{14}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{-9}{14}:9=\dfrac{-1}{14}\)

16 tháng 10 2018

Mình không biết làm bài 1 thông cảm nhahaha

\(2,\)

\(x^5:x^3=\sqrt{4}\)

\(\Rightarrow x^5:x^3=2\)

\(\Rightarrow x^2=2\)

\(\Rightarrow x^2=\sqrt{2^2}=\sqrt{\left(-2\right)^2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

\(3,\)

\(a,\) \(8^7-2^{18}\)

\(=\left(2^3\right)^7-2^{18}\)

\(=2^{21}-2^{18}\)

\(=2^{18}.\left(2^3-1\right)\)

\(=2^{18}.\left(8-1\right)=2^{18}.7\)

\(7⋮7\)

\(\Rightarrow2^{18}.7⋮7\)

Vậy \(8^7-2^{18}\) chia hết cho 7

\(b,\)

\(10^6+5^7\)

\(=\left(5.2\right)^6+5^7\)

\(=5^6.2^6+5^7\)

\(=5^6.\left(2^6+5\right)\)

\(=5^6.\left(64+5\right)=5^6.69\)

\(69⋮69\)

\(\Rightarrow5^6.69⋮69\)

\(\Rightarrow10^6+5^7\) chia hết cho 69

\(c,14^6-49^3\)

\(=\left(7.2\right)^6-\left(7^2\right)^3\)

\(=7^6.2^6-7^6\)

\(=7^6.\left(2^6-1\right)\)

\(=7^6.\left(64-1\right)=7^6.63\)

\(63⋮63\)

\(\Rightarrow7^6.63⋮63\)

Vậy \(14^6-49^3⋮63\)

\(d,14^9-49^2\)

\(=\left(7.2\right)^9-\left(7^2\right)^2\)

\(=7^9.2^9-7^4\)

\(=7^4.\left(7^5-2^9\right)\)

Xét : \(7^5-2^9\)

\(=\left(7^2\right)\left(7^2\right).7-\left(2^4\right)\left(2^4\right).2\)

\(=\overline{...9}.\overline{...9}.\overline{...7}-\overline{...6}.\overline{...6}.\overline{...2}\)

\(=\overline{...7}-\overline{...2}=\overline{...5}\)

\(\overline{...5}⋮5\)

\(7\) không chia hết cho 3

\(\Rightarrow7^5\) không chia hết cho 3

\(7^5\) không phải là số chính phương

\(7^5\) chia 3 dư 1 \(\left(1\right)\)

Tương tự \(\Rightarrow2^9\) chia 3 dư 1 \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\)\(\Rightarrow7^5-2^9⋮3\)

Vì 5;3 là hai số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow7^5-2^9⋮\left(5.3\right)=15\)