Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
1: =>5x+1=6/7 hoặc 5x+1=-6/7
=>5x=-1/7 hoặc 5x=-13/7
=>x=-1/35 hoặc x=-13/35
2: =>x-1=4
=>x=5
3: =>3x-1=3
=>3x=4
=>x=4/3
4: \(\Leftrightarrow\dfrac{5}{x+3}=\dfrac{-5}{6}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-5+3}{6}=\dfrac{-2}{6}=\dfrac{-1}{3}\)
=>x+3=-15
=>x=-18
7: \(\Leftrightarrow2^{2x+1}+2^{2x+6}=264\)
=>2^2x+1*(1+2^5)=264
=>2^2x+1=8
=>2x+1=3
=>x=1
9: =>x^4=8x
=>x^4-8x=0
=>x=2
Bài 7:
x/1=z/2 nên x/6=z/12
=>x/6=y/9=z/12
=>x/2=y/3=z/4
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{27}{9}=3\)
=>x=6; y=9; z=12
Ta có: \(\widehat{A}=\dfrac{2}{5}\widehat{B}=\dfrac{1}{4}\widehat{C}\Rightarrow\widehat{\dfrac{A}{1}}=\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{1}{\dfrac{2}{5}}}}=\widehat{\dfrac{C}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{4}}}}\)
\(\Rightarrow\widehat{\dfrac{A}{1}}=\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{5}{2}}}=\widehat{\dfrac{C}{4}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\widehat{\dfrac{A}{1}}=\dfrac{\widehat{B}}{\dfrac{5}{2}}=\widehat{\dfrac{C}{4}}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+\dfrac{5}{2}+4}=\dfrac{180}{9}=20\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=20^o\)
\(\widehat{\dfrac{B}{\dfrac{5}{2}}}=20\Rightarrow\widehat{B}=50^o\)
và \(\widehat{\dfrac{C}{4}}=20\Rightarrow\widehat{C}=80^o\)
Vậy............................
\(\dfrac{\left(13\dfrac{1}{4}-1\dfrac{5}{27}-10\dfrac{5}{6}\right).230\dfrac{1}{25}+46\dfrac{3}{4}}{\left(1\dfrac{3}{7}+\dfrac{10}{3}\right):\left(12\dfrac{1}{3}-14\dfrac{2}{7}\right)}\)
\(=\dfrac{1\dfrac{25}{108}.230\dfrac{1}{25}+46\dfrac{3}{4}}{4\dfrac{16}{21}:\left(-1\dfrac{20}{21}\right)}=\dfrac{330\dfrac{1}{25}}{-2\dfrac{18}{41}}=-135,3164\)
Mấy bài dễ tự làm nhé:D
1)
Đặt: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{bk}{bk+b}=\dfrac{bk}{b\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\\\dfrac{c}{c+d}=\dfrac{dk}{dk+d}=\dfrac{dk}{d\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\end{matrix}\right.\)
Ta có điều phải chứng minh
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{bk}{bk-b}=\dfrac{bk}{b\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\\\dfrac{c}{c-d}=\dfrac{dk}{dk-d}=\dfrac{dk}{d\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\end{matrix}\right.\)
Ta có điều phải chứng minh
Mình làm cách 1 theo cách này bạn xem được không nhé :
Đặt \(A=-\dfrac{5}{70}-\dfrac{5}{700}-\dfrac{5}{7000}-\dfrac{5}{70000}-\dfrac{5}{700000}\)
\(\Rightarrow10A=-\dfrac{5}{7}-\dfrac{5}{70}-\dfrac{5}{700}-\dfrac{5}{7000}-\dfrac{5}{70000}\)
\(\Rightarrow10A-A=9A=-\dfrac{5}{7}+\dfrac{5}{700000}\)
\(9A=\dfrac{-500000}{700000}+\dfrac{5}{700000}=\dfrac{-450000}{700000}=\dfrac{-9}{14}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{-9}{14}:9=\dfrac{-1}{14}\)
Mình không biết làm bài 1 thông cảm nha
\(2,\)
\(x^5:x^3=\sqrt{4}\)
\(\Rightarrow x^5:x^3=2\)
\(\Rightarrow x^2=2\)
\(\Rightarrow x^2=\sqrt{2^2}=\sqrt{\left(-2\right)^2}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)
\(3,\)
\(a,\) \(8^7-2^{18}\)
\(=\left(2^3\right)^7-2^{18}\)
\(=2^{21}-2^{18}\)
\(=2^{18}.\left(2^3-1\right)\)
\(=2^{18}.\left(8-1\right)=2^{18}.7\)
Vì \(7⋮7\)
\(\Rightarrow2^{18}.7⋮7\)
Vậy \(8^7-2^{18}\) chia hết cho 7
\(b,\)
\(10^6+5^7\)
\(=\left(5.2\right)^6+5^7\)
\(=5^6.2^6+5^7\)
\(=5^6.\left(2^6+5\right)\)
\(=5^6.\left(64+5\right)=5^6.69\)
Vì \(69⋮69\)
\(\Rightarrow5^6.69⋮69\)
\(\Rightarrow10^6+5^7\) chia hết cho 69
\(c,14^6-49^3\)
\(=\left(7.2\right)^6-\left(7^2\right)^3\)
\(=7^6.2^6-7^6\)
\(=7^6.\left(2^6-1\right)\)
\(=7^6.\left(64-1\right)=7^6.63\)
Vì \(63⋮63\)
\(\Rightarrow7^6.63⋮63\)
Vậy \(14^6-49^3⋮63\)
\(d,14^9-49^2\)
\(=\left(7.2\right)^9-\left(7^2\right)^2\)
\(=7^9.2^9-7^4\)
\(=7^4.\left(7^5-2^9\right)\)
Xét : \(7^5-2^9\)
\(=\left(7^2\right)\left(7^2\right).7-\left(2^4\right)\left(2^4\right).2\)
\(=\overline{...9}.\overline{...9}.\overline{...7}-\overline{...6}.\overline{...6}.\overline{...2}\)
\(=\overline{...7}-\overline{...2}=\overline{...5}\)
\(\overline{...5}⋮5\)
Vì \(7\) không chia hết cho 3
\(\Rightarrow7^5\) không chia hết cho 3
mà \(7^5\) không phải là số chính phương
⇒ \(7^5\) chia 3 dư 1 \(\left(1\right)\)
Tương tự \(\Rightarrow2^9\) chia 3 dư 1 \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\)\(\Rightarrow7^5-2^9⋮3\)
Vì 5;3 là hai số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow7^5-2^9⋮\left(5.3\right)=15\)