K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2023

Để chứng minh S chia hết cho 2 và S chia hết cho 57, ta sẽ xem xét từng thành phần trong công thức của S.

Đầu tiên, ta xét dãy từ 71 đến 72025. Trong dãy này, có 72025 - 71 + 1 = 71955 số.

Ta biết rằng nếu một số chia hết cho 2, thì số đó là số chẵn. Trong dãy từ 71 đến 72025, ta có 2 số lẻ liên tiếp (71 và 72), sau đó là 2 số chẵn liên tiếp (73 và 74), và tiếp tục lặp lại quy luật này. Vì vậy, trong 71955 số này, ta có 71955/2 = 35977.5 cặp số chẵn và lẻ.

Do đó, tổng của các số chẵn trong dãy này là 35977.5 * 2 = 71955.

Tiếp theo, ta xét số 72024. Ta biết rằng 72024 chia hết cho 2.

Cuối cùng, ta xét số 72025. Ta biết rằng 72025 chia hết cho 57, vì 72025 = 57 * 1265.

Vậy tổng S chia hết cho 2 và chia hết cho 57.

2 tháng 8 2016

1)

\(n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)2\left(n+2\right)+3.7\left(n+1\right)n\)

Ta có n(n+1)(n+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

(n+1)n là tích 2 số tự nhien liên tiếp nên chia hêt cho 3

=> 3.7.(n+1)n chia hết cho 6

=>\(n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)\) chia hết cho 6

2)

\(n^3-13n=n^3-n-12n=n\left(n^2-1\right)-12n=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)-12n\)

Ta có n(n+1)(n - 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

12n chia hết cho 6

=>\(n^3-13n\) chia hết cho 6

3)

\(m.n\left(m^2-n^2\right)=m^3.n-n^3.m=m.n\left(m^2-1\right)-m.n\left(n^2-1\right)\)

\(=n.\left(m-1\right)m\left(m+1\right)-m\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) chia hết cho 3

2 tháng 8 2016

thanks bạn

27 tháng 12 2017

bài 1:a,

\(3^9.3:3^{10}+\left|2010^0\right|\)

=> \(3^9.3:3^{10}+\left|1\right|\)

=> \(3^9.3:3^{10}+1\)

=> \(3^{10}:3^{10}+1\)

=> 1+1

=> 2

b, \([\left(4^9:4^7\right):8-735^0]^{2011}\)

=> \([4^2:8-735^0]^{2011}\)

=> \([2^4:2^3-735^0]^{2011}\)

=> \([2-1]^{2011}\)

=> 1

c, \(8^{2x}:8=512\)

=> \(8^{2x}:8=8^3\)

=> \(8^{2x}=8^4\)

=> 2x=4

=> x=2

27 tháng 12 2017

bài 2:

Theo đề ta có:

\(\left(7^0+7^1+7^2+7^3+......+7^{2010}+7^{2011}\right)\)

=> \((7^0+7^1)+(7^2+7^3)+......+(7^{2010}+7^{2011})\)

=> \(7^0.\left(1+7\right)+7^2\left(1+7\right)+..+7^{2010}\left(1+7\right)\)

=> \(7^0.8+7^2.8+..+7^{2010}.8\)

\(7^0.8+7^2.8+..+7^{2010}.8\) \(⋮\) 8 ( vì có thừa số 8 nên chia hết cho 8)

nên \(\left(7^0+7^1+7^2+7^3+......+7^{2010}+7^{2011}\right)\)\(⋮\) 8

2 tháng 8 2016

dễ mà bạn

nhân phân phối vô

 

2 tháng 8 2016

bạn giải giúp mik đc không?

22 tháng 3 2017

\(a)\dfrac{3}{4}-\dfrac{-5}{2}-\dfrac{7}{-24}\)

\(=\dfrac{13}{4}-\dfrac{7}{-24}\)

\(=\dfrac{85}{24}\)

\(b)\dfrac{4}{7}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{28}\)

\(=\dfrac{-3}{56}-\dfrac{3}{28}\)

\(=\dfrac{-9}{56}\)

\(c)\dfrac{7}{36}-\dfrac{8}{-9}+\dfrac{-2}{3}\)

\(=\dfrac{13}{12}\)\(+\dfrac{-2}{3}\)

\(=\dfrac{5}{12}\)

\(d)\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{-7}{18}+\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{-1}{14}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{-7}{18}+\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{-23}{126}+\dfrac{-7}{18}+\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{-4}{7}+\dfrac{4}{7}\)

\(=0\)

\(e)\dfrac{2}{7}+\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-8}\)

\(=\dfrac{-5}{56}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-8}\)

\(=\dfrac{83}{56}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-8}\)

\(=\dfrac{305}{168}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-8}\)

\(=\dfrac{47}{24}+\dfrac{5}{-8}\)

\(=\dfrac{4}{3}\)

22 tháng 3 2017

Bài 2 : Tính

a) \(\dfrac{3}{4}-\dfrac{-5}{2}-\dfrac{7}{-24}\)

\(=\dfrac{18}{24}-\dfrac{-60}{24}-\dfrac{-4}{24}\)

\(=\dfrac{18-\left(-60\right)-\left(-7\right)}{24}\)

\(=\dfrac{85}{24}\)

b) \(\dfrac{4}{7}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{28}\)

\(=\dfrac{32}{56}+\dfrac{-35}{56}-\dfrac{6}{56}\)

\(=\dfrac{32+\left(-35\right)-6}{56}\)

\(=\dfrac{-9}{56}\)

c) \(\dfrac{7}{36}-\dfrac{8}{9}+\dfrac{-2}{3}\)

\(=\dfrac{7}{36}-\dfrac{32}{36}+\dfrac{-24}{36}\)

\(=\dfrac{7-32+\left(-24\right)}{36}\)

\(=\dfrac{-49}{36}\)

d) \(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{-7}{18}+\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{-9}{18}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{18}+\dfrac{-7}{18}+\dfrac{4}{7}\)

\(=\left(\dfrac{-9}{18}+\dfrac{-7}{18}-\dfrac{2}{18}\right)+\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\right)\)

\(=\left(-1\right)+1\)

\(=0\)

e) \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{-3}{8}+\dfrac{11}{7}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{5}{-8}\)

\(=\left(\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{11}{7}\right)+\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\dfrac{1}{3}\)

\(=2+\left(-1\right)+\dfrac{1}{3}\)

\(=1+\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{4}{3}\)

28 tháng 10 2016

Bài 1: ( sai đề. mình sửa lại là chia hết cho 31)

Ta có:

\(A=1+5+5^2+...+5^{2013}\)

\(A=\left(1+5+5^2\right)+\left(5^3+5^4+5^5\right)+...+\left(5^{2011}+5^{2012}+5^{2013}\right)\)

\(A=5^0\cdot\left(1+5+5^2\right)+5^3\cdot\left(1+5+5^2\right)+...+5^{2011}\cdot\left(1+5+5^2\right)\)

\(A=5^0\cdot31+5^3\cdot31+...+5^{2011}\cdot31\)

\(A=31\cdot\left(5^0+5^3+...+5^{2011}\right)\)

\(31⋮31\)

\(\Rightarrow31\cdot\left(5^0+5^3+...+5^{2011}\right)⋮31\)

hay\(A⋮31\) (đpcm)

29 tháng 10 2016

Này đề là chia hết cho 13 sao lại làm chia hết cho 31 cô mình ra bài này mà

18 tháng 2 2015

D=(7*1+7*7)+(73*1+7*7)+...+(72009*1+72009*7)

D=7*(1+7)+73*(1+7)+...+72009*(1+7)

D=7*8+73*8+...+72009*8

D=(7+73+...+72009)*8 chia hết cho 8(vì 8chia hết cho 8)

vậy D chia hết cho 8 

18 tháng 2 2015

bạn hãy làm thử chia hết cho 57 đi

bằng cách gộp 3 số hạng đó mà.

 

2 tháng 5 2017

Bài 1:

a)

\(\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{8}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{24}{9}\\ \Leftrightarrow x-1=24\\ x=24+1\\ x=25\)

b)

\(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\dfrac{-1}{8}\\ \dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{-1}{8}\cdot\left(-4\right)\\ \dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{3x}{7}=\dfrac{1}{2}-1\\ \dfrac{3x}{7}=\dfrac{-1}{2}\\ 3x=\dfrac{-1}{2}\cdot7\\ 3x=\dfrac{-7}{2}\\ x=\dfrac{-7}{2}:3\\ x=\dfrac{-7}{6}\)

c)

\(x+\dfrac{7}{12}=\dfrac{17}{18}-\dfrac{1}{9}\\ x+\dfrac{7}{12}=\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{1}{4}\)

d)

\(0,5x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\\ x\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{-1}{6}x=\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{7}{12}:\dfrac{-1}{6}\\ x=\dfrac{-7}{2}\)

e)

\(\dfrac{29}{30}-\left(\dfrac{13}{23}+x\right)=\dfrac{7}{46}\\ \dfrac{29}{30}-\dfrac{13}{23}-x=\dfrac{7}{46}\\ \dfrac{277}{690}-x=\dfrac{7}{46}\\ x=\dfrac{277}{690}-\dfrac{7}{46}\\ x=\dfrac{86}{345}\)

f)

\(\left(x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right):\left(2+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{7}{46}\\ \left(x-\dfrac{1}{12}\right):\dfrac{23}{12}=\dfrac{7}{46}\\ x-\dfrac{1}{12}=\dfrac{7}{46}\cdot\dfrac{23}{12}\\ x-\dfrac{1}{12}=\dfrac{7}{24}\\ x=\dfrac{7}{24}+\dfrac{1}{12}\\ x=\dfrac{3}{8}\)

g)

\(\dfrac{13}{15}-\left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{7}{10}\\ \left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{13}{15}-\dfrac{7}{10}\\ \left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{1}{6}\\ \dfrac{13}{21}+x=\dfrac{1}{6}:\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{13}{21}+x=\dfrac{2}{7}\\ x=\dfrac{2}{7}-\dfrac{13}{21}\\ x=\dfrac{-1}{3}\)

h)

\(2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{4}\\ 2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{2}\\ 2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{4}\\ \left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{4}:2\\ \left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{8}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{8}\\\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-7}{8}\end{matrix}\right.\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{8}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{7}{8}+\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{29}{24}\\ x=\dfrac{29}{24}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{29}{12}\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-7}{8}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{-7}{8}+\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{-13}{24}\\ x=\dfrac{-13}{24}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{-13}{12}\)

i)

\(3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3+\dfrac{1}{9}=0\\ 3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=0-\dfrac{1}{9}\\ 3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{9}\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{9}:3\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{27}\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(\dfrac{-1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{3}\\ 3x=\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{2}\\ 3x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{6}:3\\ x=\dfrac{1}{18}\)

14 tháng 8 2018

Bài 2

a, \(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{7}{10}=\) \(\dfrac{27}{70}\)

15 tháng 8 2018

giải thik từng bước đi bạn