Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b,
do OA=OC, OB=OC=> AB=CD
mặt khác, xét 2 tam giác BCO và tam giác ADO
BC=AD (từ câu a)
BO=DO
CO=AO
=`> tg OBC=ODA (c.c.c) => góc OBC= góc ODA (hai góc tương ứng
xét hai tam IBA và ICD
AB=CD
góc IBA=IDC
góc BIA=DIC(hai góc đối dỉnh)
=> tg IBA=IDC(g.c.g) => IB=ID, IC=IA (các cạp cạnh tương ứng)
c,
ta đã có tg OBC= tg ODA => góc BCO = góc DAO
xét hai tg AIO và CIO
OA=OC (gt)
IA=IC
góc BCO = góc DAO
=> tg AIO= tg CIO (c.g.c) => góc IOC = góc IOA (hai góc tương ứng ) => Oi là tia phân giác của AOC hay góc xOy
( Hình thì bạn tự vẽ )
a/ ta có góc xOy là góc nhọn
=> xOy < 90độ
=> MOx= MOy<45 độ (1) .
Mặt khác: Giả sử OA>MA
=> AMO > MOA <=> 180 - BMO>MOA
<=> 180 - (MOA + OAM)> MOA
<=> 180 -(MOA+90)>MOA
<=> 90>2MOA
<=>MOA<45
<=> MOx<45 (đúng do (1))
Vậy OA>MA
b/ Giả sử OB>OM .
Khi đó: OMB > OBM
<=> OMB>180 - OMB - MOB
<=> 2OMB>180-MOA
<=>2OMB>180-(90-OMA)
<=> 2OMB-OMA>90
<=> 2OMB-(180-OMB)>90
<=> 3OMB>270
<=> OMB>90 (đúng do OMB= OAM + AOM=90+AOM)
Vậy OB >OM
Xét tam giác OBC và tam giác ODA có
góc O chung
OA=OA(gt)
OB=OD(gt)
=> Tam giác OBC=ODA(c-g-c)
=> BC=AD(cạnh tương ứng)
câu a: do h thuộc đường phân giác góc xOy nên theo tính chất ta có HA = HB.(10
HA vuông góc với 0A,HB VUÔNG góc với OB,góc xOy=90 => HAOB là hcn=> góc AHB =90(2)
Từ (1) và (2)=>HAB là tam giác vuông cân tại H
a) Vì tam giác ABC vuông tại A(gt)
=)Â=90 độ
=)tam giác BAD là tam giác vuông tại A
Vì DE vuông góc vs BC (gt)
=)Ê =90 độ
=)tam giác BED là tam giác vuông tại E
xét tam giác BAD vuông tại A và tam giác BED vuông tại E có
Góc ABD =Góc EBD(vì BD là tia phân giác)
BD là cạnh chung
=) tam giác BAD=tam giác BED(ch-cgv)
Xét 2 tam giác vuông ABD và EBD có
Góc ABD=góc EBD(gt)
Cạnh huyền BD chung
=)) tam giác ABD=tam giácEBD (ch-gn)
a: Xét ΔABD và ΔEBD có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔEBD
Suy ra: \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
hay DE⊥BE
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
nên DA=DE
hay D nằm trên đường trung trực của AE(1)
Ta có: BA=BE
nên B nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE