Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình có một số gợi ý này bạn tự viết nhé:
- Khi đun nước, không được đổ nước đầy bình để đun vì khi nước sôi, nó bị nở ra và trào ra ngoài.
- Không được bơm hơi xe đạp quá căng, vì trời nóng nó nở ra có thể gây nổ lốp.
Một số VD:
- Không được đổ nước quá đầy khi đun.
- Không được bơm xe đạp quá căng
- Lợp mái tôn chỉ đóng đinh 1 đầu
Tóm tắt
P = 25600 N
m = ?
Giải
khối lượng của vật đó là:
P = 10.m => m = P/10 = 25600/10 = 2560 (kg)
Đ/s:...
vi du :khi ta dung yen tren mat dat ,trong luc da tac dung vao ta ,hut ta mot luc tu tren xuong duoi
+Bạn để một thau nước ngoài trời nắng ,lát sau quay lại sẽ thấy nước bị vơi đi vì nó đã bay hơi.
+Trời gió lớn ,đêm một ly nước bỏ ngoài trời ,,lát sau quay lại sẽ thấy nước bị vơi đi vì nó đã bay hơi.
+Để một chậu nước trong vòng nóng ,
,lát sau quay lại sẽ thấy nước bị vơi đi vì nó đã bay hơi.
VD:
+áo quần bị ướt, ta đem phơi.Sau 1 thời gian áo quần khô->do nước bay hơi.
+xăng đựng trong can không đậy nắp. Sau 1 thời gian, xăng trong can bị cạn dần->do xăng bay hơi
Đúng 100% bạn cứ yên tâm, cái này là cô giáo soạn cho mình mà.nếu đúng thì tích cho mình nha
- Hơi nước từ sông,ngòi... bốc hơi lên ngưng tụ tạo thành mây
- Ko khí ban đêm gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương
VD: Khi đun sôi ta ko nên đổ nước đầy ấm vì khi đó nhiệt độ tăng cao, nước và ấm đều nở ra vì nhiệt mà nước nở vì nhiệt nhiều hơn ấm bị nắp ấm cản trở nước sẽ tác dụng lực lên nắp ấm làm tràn nước gây nguy hiểm
Không được đóng chai nước ngọt đầy vì khi trời nắng nước trong chai sẽ nở ra đến khi đầy nên nắp sẽ bật tung ra ngoài.
Thoe thước trên :
Ta thấy
Thước có số từ 0->5
=> GHĐ là 5 cm
Hai vạch liên tiếp là độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) có khoảng cách là 1/4 cm hay 0,25 cm hay 2,5 mm
cái thước trên
ta thấy
thước có từ 0-5
=>GHĐ là 5cm
2 vạch chia liên tiếp là ĐCNN có khoảng cách là 1,4; 0,25 hay 2,5
thế nào là sự nóng chảy và đông đặc ? sự nóng chảy đông đặc có đặc điểm gì?
giúp mình nha cảm ơn nhìu
Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
Thí nghiệm làm bông tuyết
Chúng ta biết rằng trong số các halogen chỉ có Iot ở thể rắn và nó còn có khả năng thăng hoa.
- Thăng hoa là một hiện tượng vật lý khi mà một chất, dưới tác dụng của môi trường ngoài, biến đổi cấu trúc để chuyển từ trạng thái RẮN sang trạng thái HƠI (khí) mà ko cần thông qua trạng thái LỎNG. Và quá trình ngưng tụ ngược lại cũng vậy, chuyển từ HƠI qua RẮN mà ko thông qua trạng thái LỎNG theo quy luật biến đổi chung của đa phần các chất khác trong tự nhiên.
1 Dụng cụ và hóa chất
2 Quy trình tiến hành thực nghiệm
3 Giải thích hiện tượng
4 Những điều cần ́lưu ý