K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2016

Sự nóng chảy hihi
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặchihi
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

7 tháng 4 2017

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Sự đông đặc là sự chuyển từ lỏng sang thể rắn.

16 tháng 11 2016

Thoe thước trên :

Ta thấy

Thước có số từ 0->5

=> GHĐ là 5 cm

Hai vạch liên tiếp là độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) có khoảng cách là 1/4 cm hay 0,25 cm hay 2,5 mm

24 tháng 11 2016

cái thước trên

ta thấy

thước có từ 0-5

=>GHĐ là 5cm

2 vạch chia liên tiếp là ĐCNN có khoảng cách là 1,4; 0,25 hay 2,5

6 tháng 5 2016

 Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng của một chất.
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn của một chất.
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 5 2016

79.gifTrong khi sự nóng chảy diễn ra, nhiệt độ của vật bị nóng chảy không thay đổi lúc này vật nóng chảy đang ở  thể rắn và lỏng.

Trong khi sự đông đặc diễn ra, nhiệt độ của vật đông đặc không thay đổi, lúc này vật đông đặc cũng ở thể Rắn và lỏng

 Chúc bạn học tốt79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif

 

16 tháng 12 2016

Tóm tắt

P = 25600 N

m = ?

Giải

khối lượng của vật đó là:

P = 10.m => m = P/10 = 25600/10 = 2560 (kg)

Đ/s:...

16 tháng 12 2016

256000 kg
Tick với ạ . Biết ơn lém

8 tháng 7 2016

Câu 1:

10 lít = 0,01 m3

2 tấn = 2 000 kg 

a.

Khối lượng riêng của cát là:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,01}=1500\) (kg/m3)

Thể tích của 2 tấn cát là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{2000}{1500}=1,\left(3\right)\) (m3)

b.

Khối lượng của 6m3 cát là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1500\times6=9000\) (kg)

Trọng lượng của 6m3 cát là:

\(p=m\times10=9000\times10=90000\) (N)

8 tháng 7 2016

Câu 1: Cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ chỉ với bình chia độ và lực kế: 

+) Lấy bình chia độ để xác định được thể tích : \(V\)

+) Lấy lực kế để xác định được trọng lượng của vật: \(P\)

Áp dụng công thức : \(P=10m\) => Ta tính được khối lượng của vật.

Khi biết được thể tính và khối lượng của vật ta áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng.

Câu 3: Gọi \(D,D_1,D_2\) lần lượt là khối lượng riêng của hợp kim, thiếc, chì.

Gọi \(m,m_1,m_2\) lần lượt là khối lượng của hợp kim, thiếc, chì.

Gọi \(V,V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của hợp kim, thiếc, chì.

Đổi \(7300kg\)/\(m^3=7,3g\)/\(cm^3\) và \(11300kg\)/\(m^3\)=\(11,3g\)/\(cm^3\).

Ta có: \(m_1+m_2=m=664g\)

\(V=V_1+V_2=>\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\)

Giải ra thì ta có: \(m_1=438g;m_2=226g\)

Câu 4: Ta chọn hình b. Bởi vì ở hình a thì ta dùng 2 ròng rọc cố định nên không được lợi về lực . Còn bên hình b thì ta có 1 ròng rọc động => được lợi 2 lần về lực => Nếu chỉ dùng 1 lực bằng 1/2 vật thì chỉ có hình b là được kéo lên.

Câu 5: Theo đề ra thì vật có trọng lượng là 2000N => lực để kéo vật lên ít nhất là 2000N.

Mà lực của 4 người công lại mới chỉ được 400.4=1600(N) < 200N

=> Không thể kéo được.

11 tháng 5 2016

Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

11 tháng 5 2016

Sự nóng chảy

+Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

+Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

Sự đông đặc

+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

24 tháng 4 2016

bảo vệ khớp bn nhóe!!

hihi

 

14 tháng 5 2016

Tks bn nhìu nka

 

20 tháng 2 2016

ở thể rắn

20 tháng 2 2016

tới nhiệt độ 800Cthì băng phiến bắt đầu nóng chảy

lúc này băng phiến ở 2 thể rắn và lỏng

like mik nha hehe

14 tháng 2 2017

Nếu bạn cũng đi thi Vật Lí thì mk chúc bn thi được điểm số cao nha!

Và cả những bạn mai thi nữa cũng được điểm cao nhé!

vui Cố lên nhé các bn

14 tháng 2 2017

Cảm ơn, bạn cũng thi tốt nha

7 tháng 11 2016

tự hỏi tự trả lời...limdim

7 tháng 11 2016

3600g,3.6kg