K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2016

Câu 1:

10 lít = 0,01 m3

2 tấn = 2 000 kg 

a.

Khối lượng riêng của cát là:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,01}=1500\) (kg/m3)

Thể tích của 2 tấn cát là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{2000}{1500}=1,\left(3\right)\) (m3)

b.

Khối lượng của 6m3 cát là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1500\times6=9000\) (kg)

Trọng lượng của 6m3 cát là:

\(p=m\times10=9000\times10=90000\) (N)

8 tháng 7 2016

Câu 1: Cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ chỉ với bình chia độ và lực kế: 

+) Lấy bình chia độ để xác định được thể tích : \(V\)

+) Lấy lực kế để xác định được trọng lượng của vật: \(P\)

Áp dụng công thức : \(P=10m\) => Ta tính được khối lượng của vật.

Khi biết được thể tính và khối lượng của vật ta áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng.

Câu 3: Gọi \(D,D_1,D_2\) lần lượt là khối lượng riêng của hợp kim, thiếc, chì.

Gọi \(m,m_1,m_2\) lần lượt là khối lượng của hợp kim, thiếc, chì.

Gọi \(V,V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của hợp kim, thiếc, chì.

Đổi \(7300kg\)/\(m^3=7,3g\)/\(cm^3\) và \(11300kg\)/\(m^3\)=\(11,3g\)/\(cm^3\).

Ta có: \(m_1+m_2=m=664g\)

\(V=V_1+V_2=>\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\)

Giải ra thì ta có: \(m_1=438g;m_2=226g\)

Câu 4: Ta chọn hình b. Bởi vì ở hình a thì ta dùng 2 ròng rọc cố định nên không được lợi về lực . Còn bên hình b thì ta có 1 ròng rọc động => được lợi 2 lần về lực => Nếu chỉ dùng 1 lực bằng 1/2 vật thì chỉ có hình b là được kéo lên.

Câu 5: Theo đề ra thì vật có trọng lượng là 2000N => lực để kéo vật lên ít nhất là 2000N.

Mà lực của 4 người công lại mới chỉ được 400.4=1600(N) < 200N

=> Không thể kéo được.

11 tháng 10 2016

- Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào ? Cho ví dụ

- Khối lượng là gì ? Một ống sữa Ông Thọ được gì ngoài vỏ là 500g , số đó có ý nghĩa gì ?

- Nêu những sự biến dạng của vật khi bị vật khác tác dụng lên . 

- Lực được đo bằng đơn vị nào ?

- Chỉ ra phương và chiều của 2 lực cân bằng ?

11 tháng 10 2016

đợi 2 tuần nữa 

20 tháng 2 2016

ở thể rắn

20 tháng 2 2016

tới nhiệt độ 800Cthì băng phiến bắt đầu nóng chảy

lúc này băng phiến ở 2 thể rắn và lỏng

like mik nha hehe

30 tháng 10 2016

trọng lực là lực hút của TĐ

30 tháng 10 2016

Trọng lực là lực hút của TĐ tác dụng lên vật

3 tháng 9 2016

Người ta sản xuất nhiều thuốc vì:
- Do để phù hợp,với bệnh 
- Nguyên liệu có thể chữa bệnh tận gốc căn bệnh đó.
-Nếu dùng một loại thì :
+ Người dùng có thể dị ứng với nguyên liệu thuốc.
+ Ko chữa trị được.
Còn câu còn lại mình xin nói như thế này:
Để xác định ta nên cầm một loại thước gì đó dùng để đó riêng các vật đường kính ông tre,... đẻ đo

3 tháng 9 2016

đúng thì cũng đúng nhưng cái trên gióng như bị sai đề,chỉ cần trả lời với yêu cầu đề thôi bạn ạ nhưng thành thật mk cũng cám ơn

26 tháng 10 2016

Hỏi đáp Vật lý

16 tháng 11 2016

Thoe thước trên :

Ta thấy

Thước có số từ 0->5

=> GHĐ là 5 cm

Hai vạch liên tiếp là độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) có khoảng cách là 1/4 cm hay 0,25 cm hay 2,5 mm

24 tháng 11 2016

cái thước trên

ta thấy

thước có từ 0-5

=>GHĐ là 5cm

2 vạch chia liên tiếp là ĐCNN có khoảng cách là 1,4; 0,25 hay 2,5

20 tháng 12 2016

trọng lực là lực hút của trái đất

20 tháng 12 2016

đụ mạ nhìn họ

18 tháng 9 2016

Đo thể tích

18 tháng 9 2016

Bạn vào đây: Câu hỏi của Huong Dang - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến sẽ có câu trả lời đầy đủ, rõ ràng

1 tháng 11 2016

* Trọng lực là lực hút của Trái Đất.

* Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.

* Trọng lượng của một vật là cường độ của trọng lực tác dụng lên vật đó.

* Đơn vị lực là niutơn ( N ). Trọng lực của quả cân 100g là 1N.

1 tháng 11 2016

thanks bn nhahaha