K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2018

a,Xét tam giác ABC và DAC có

AB chung 

góc BAD=góc ABC(ABCD hình thang cân)

=>tam giác ABC=tam giác BAD

=>góc BAC=ABD

Tam giác AOB có góc OAB=góc OBA

=> tam giác OAB cân tại O=>OA=OB

b,Ta có:góc ADB= góc BCD(vì tam giác ABC=tam giác BAD)

Mà góc ADC=BCD

=>\(\widehat{ADC}\)-\(\widehat{BCD}\)=\(\widehat{BCD}\)-\(\widehat{ACB}\)

=>góc ODC= góc OCD

=> tam giác DOC cân tại O

=>OB=OC

-----------------------học tốt bạn ko cần tk đúng đâu------------------------

3 tháng 9 2016

a) Xét ΔACD va ΔDBA có:

  AB=DC(gt)

^ADC=^DAB(gt)

AB: cạnh chung

=> ΔACD=ΔDBA(c.g.c)

=>^ACD=^DBA ; ^DAC=^ADB

Có: ^BAD=^BAO+^OAD

      ^CDA=^CDO+^ODA

Mà ^BAD=^CDA(cmt) ; OAD=^ODA

=> ^BAO=^CDO

b) Xét ΔAOB và ΔDOC có:

^BAO=^CDO(cmt)

 AB=DC

^ABO=^DCO(cmt)

=> ΔAOB=ΔDOC(g.c.g)

=> OB=OC ; OA=OD

 

3 tháng 9 2016

A B D C 2 2 1 1 O

Câu a) bạn có thể giải theo 2 trường hợp đó là: c.c.c và c.g.c bài này mk giải trường hợp hợp c.c.c nhahihi

a)Xét \(\Delta ACD\) và \(\Delta DBA\)

có: + AC=BD( ABCD là hình thang cân)

      +BC=AD(ABCD là hình thang cân)

      + AB:cạnh chung

Vậy \(\Delta ACD=\Delta DBA\left(c.c.c\right)\)

=> \(D_1=C_1\) ( 2 góc tương ứng)                         (1)

Mà \(\widehat{D}=\widehat{C}\left(gt\right)\)                                                       (2)

từ (1) và (2) =>\(\widehat{D_2}=\widehat{C_2}\)

=>\(\Delta EDC\) cân tại E

=> OD=OC                                        (1)

Mặt khác: BD=AC(gt)                       (2)

Từ (1) và (2) :

=>OA=OB.

11 tháng 8 2020

( Hình tự vẽ nha bạn )

              giải

Ta có: ∠(ADC) = ∠(BCD) (gt)

⇒ ∠(ODC) = ∠(OCD)

⇒ΔOCD cân tại O (dhnb tam giác cân)

⇒ OC = OD

OB + BC = OA + AD

Mà AD = BC (tính chất hình thang cân)

⇒ OA = OB

Xét ΔADC và. ΔBCD:

AD = BC (hình thang ABCD cân )

AC = BD (hình thang ABCD cân)

CD chung

Do đó ΔADC và ΔBCD (c.c.c)

⇒ ∠ADC= ∠BCD (2 góc tương ứng)

⇒ΔEDC cân tại E (dhnb tam giác cân)

⇒ EC = ED nên E thuộc đường trung trực CD

OC = OD nên O thuộc đường trung trực CD

E ≠ O. Vậy OE là đường trung trực của CD.

Ta có: BD= AC (tính chất hình thang cân)

⇒ EB + ED = EA + EC mà ED = EC

⇒ EB = EA nên E thuộc đường trung trực AB

OA = OB (chứng minh trên ) nên O thuộc đường trung trực của AB

E ≠ O. Vậy OE là đường trung trực của AB.

19 tháng 7 2016

A B C D O

Gọi O là giao điểm hai đường chéo AC và BD

  • Xét lần lượt các tam giác OAB , OBC , OCD , OAD và áp dụng bất đẳng thức tam giác được : 

\(OA+OB>AB\) ; \(OB+OC>BC\) ; \(OC+OD>CD\) ; \(OA+OD>AD\)

Cộng các bất đẳng thức trên theo vế được : \(2\left(OA+OB+OC+OD\right)>AB+BC+CD+AD\)

\(\Rightarrow2\left(AC+BD\right)>AB+BC+CD+AD\) \(\Rightarrow AC+BD>\frac{AB+BC+CD+DA}{2}\) (1)

  • Tương tự, lần lượt xét các tam giác ACD , BCD , BAC , ABD và áp dụng bất đẳng thức tam giác được : 

\(AD+CD>AC\) ; \(BC+CD>BD\) ; \(AB+BC>AC\) ; \(AB+AD>BD\)

Cộng các bất đẳng thức trên theo vế được : \(2\left(AC+BD\right)< 2\left(AB+BC+CD+DA\right)\)

\(\Rightarrow AC+BD< AB+BC+CD+DA\)(2)

Từ (1) và (2) ta có : \(\frac{AB+BC+CD+DA}{2}< AC+BD< AB+BC+CD+AD\)

hay \(\frac{AB+BC+CD+DA}{2}< OA+OB+OC+OD< AB+BC+CD+AD\)

19 tháng 7 2016

ve hin hra roi nghi cach cm 

28 tháng 6 2017

I A B C D O H

27 tháng 9 2019

A B C D O

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

\(OA+OB>AB\)

\(OB+OC>BC\)

\(OC+OD>DC\)

\(OD+OA>AD\)

Cộng vế theo vế thì \(2\left(OA+OB+OC+OD\right)>AB+BC+CA+AD\)

\(\Rightarrow OA+OB+OC+OD>\frac{AB+BC+CA+AD}{2}\) ( 1 )

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

\(AB+BC>CA;BC+CD>BD;CD+DA>CA;DA+AB>BD\)

Cộng vế theo vế ta có:

\(2\left(AB+BC+CD+AD\right)>2\left(CA+BD\right)=2\left(AO+OC+OD+OB\right)\)

\(\Leftrightarrow AB+BC+CD+DA>OA+OB+OC+OD\) ( 2 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) suy ra đpcm.

3 tháng 9 2019

Bn tự vẽ hình nha!

Ta có: ABCD là ht cân => AB = DC ; AC = BD

a) Xét tg ADC và tg DAB có:

DC = AB (cmt)

AC = BD (cmt)

AD : cạnh chung

=> tg ADC = tg DBA (c.c.c)

b) Ta có: tg ADC = tg DBA (cmt)

=> ^CAD = ^BDA

=> tg AOD cân tại O

=> OA = OD

Có: OA + OC = AC

OD + OB = BD

Mà: OA = OD ; AC = BD

=> OB = OC