K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

Violympic toán 9

Vì hem rõ câu c là 2 đoạn đó có bằng nhau hay không nên chưa vẽ vào nhe

a, (O; R) có: DC là tiếp tuyến của đường tròn \(\Rightarrow DC\perp OC\)\(\Rightarrow \hat{OCD}=90^o\)

\(\Delta AOC\) có: OA = OC = AC = R nên là tam giác đều có OH là đường cao => OH là phân giác \(\hat{AOC}\)\(\Rightarrow \hat{AOH} = \hat{HOC}\)

Ta chứng minh được \(\Delta OAD=\Delta OCD\left(c-g-c\right)\)\(\Rightarrow \hat{OCD} = \hat{OAD}=90^o \Rightarrow OA \perp AD\)

(O; R) có: \(OA\perp AD,OA=R\Rightarrow\)AD là tiếp tuyến của đường tròn

b, (O; R) có: \(\Delta ABC\) nội tiếp, AB là đường kính \(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông tại C

\(\Delta ABC\) có: \(\hat{ACB}=90^o\)

\(\Rightarrow AB^2=AC^2+BC^2\)(định lý Py-ta-go)

hay \(\left(2R\right)^2=R^2+BC^2\)

\(4R^2=R^2+BC^2\)

\(BC^2=3R^2\)

\(BC=R\sqrt{3}\)

\(\Delta ABC\) có: \(\hat{ACB}=90^o\)\(\Rightarrow\)\(\sin \hat{ABC}={AC\over AB}\)(tỉ số lượng giác)\(\Rightarrow\)\(\sin \hat{ABC}={R\over 2R}\)\(\Rightarrow\)\(\sin \hat{ABC}={1\over 2}\)\(\Rightarrow\)\(\hat{ABC}=30^o\)

Mấy \(\cos,\tan,\cot\) bạn tự tính nốt nhe

25 tháng 11 2018

Không bằng nha bạn

Bạn làm thêm đi chứ đến đây mình cũng làm đc rồi

20 tháng 1 2020

a) Với \(a\ne0,a\ne2\), hệ phương trình có nghiệm duy nhất:\(\left(x;y\right)=\left(\frac{a+1}{a};\frac{1}{a}\right)\)

Từ \(x=\frac{a+1}{a}=1+\frac{1}{a};y=\frac{1}{a}\Rightarrow x-y=1\)

b) Thay \(x=\frac{a+1}{a};y=\frac{1}{a}\) vào \(6x^2-17y=5\) ta được:

\(a^2-5a+6=0\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a-3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=3\end{matrix}\right.\)

Kết hợp với điều kiện \(a\ne2\Rightarrow a=3\left(tm\right)\)

17 tháng 2 2020

phần 3 lm thế nào vậy

19 tháng 9 2016

Ta xét : \(\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)+1=\left[\left(n-1\right)\left(n+2\right)\right].\left[n\left(n+1\right)\right]+1\)

\(=\left(n^2+n+2\right)\left(n^2+n\right)+1=\left(n^2+n\right)^2+2\left(n^2+n\right)+1=\left(n^2+n+1\right)^2\)

Suy ra \(A=12\sqrt{\left(n^2+n+1\right)^2}+23=12\left(n^2+n+1\right)+23=\left(2n+1\right)^2+\left(2n-3\right)^2+\left(2n+5\right)^2\)

ĐK: \(x-9\ne0\Rightarrow x\ne9\)

\(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow x\ge0\)

\(x+\sqrt{x}-6\ne0\Rightarrow x+3\sqrt{x}-2\sqrt{x}-6\ne0\Rightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2\ne0\Rightarrow\sqrt{x}\ne2\Rightarrow x\ne4\)

ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne4;x\ne9\)

\(A=\left(\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}\right):\left(\frac{1}{x+\sqrt{x}-6}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}:\left(\frac{1}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}:\left(\frac{1+\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}:\frac{1+x-9-x+4\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}.\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{4\sqrt{x}-12}\)

\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{4\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

2, Với \(x=\frac{25}{16}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\frac{25}{16}}=\frac{5}{4}\)

\(A=\frac{\frac{5}{4}\left(\frac{5}{4}-2\right)}{4\left(\frac{5}{4}-3\right)}=\frac{5}{4}.\left(-\frac{3}{4}\right):4\left(-\frac{7}{4}\right)=-\frac{15}{16}:-7=\frac{15}{112}\)

\(\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}\\\end{cases}}\)\(\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2< 0\\\sqrt{x}-3>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}< 2\\\sqrt{x}>3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>9\end{cases}}}\\\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2>0\\\sqrt{x}-3< 0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}>2\\\sqrt{x}< 3\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>4\\x< 9\end{cases}}}}\end{cases}}\)

12 tháng 12 2018

ĐK: a\(\ge0,a\ne1\)

P=\(\left(2+\dfrac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right)\left(2-\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}\right)=\left[2+\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}\right]\left[2-\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}\right]=\left(2+\sqrt{a}\right)\left(2-\sqrt{a}\right)=4-a\)

Ta có \(\sqrt{\dfrac{\sqrt{2}-1}{1+\sqrt{2}}}=\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}{\left(1+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}}=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}=\left|\sqrt{2}-1\right|=\sqrt{2}-1\)

Ta lại có \(P=\sqrt{\dfrac{\sqrt{2}-1}{1+\sqrt{2}}}\Leftrightarrow\)\(4-a=\sqrt{2}-1\Leftrightarrow a=5-\sqrt{2}\)

Vậy a=\(5-\sqrt{2}\) thì \(P=\sqrt{\dfrac{\sqrt{2}-1}{1+\sqrt{2}}}\)