K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2016

thế ak

 

8 tháng 8 2016

Bạn ơi hình như đề sai. 2,8 hình như là 28 ms đúng

 

3 tháng 9 2017

1.

nCu=\(\dfrac{1,8.10^{23}}{6.10^{23}}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có:

nCu=nCuSO4.aH2O=0,3(mol)

MCuSO4.aH2O=\(\dfrac{75}{0,3}=250\)

MaH2O=250-160=90

a=\(\dfrac{90}{18}=5\)

3 tháng 9 2017

4.

Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy

nFe=\(\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)

nO=\(\dfrac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}=0,75\left(mol\right)\)

x=\(\dfrac{0,5}{0,25}=2\)

y=\(\dfrac{0,75}{0,25}=3\)

Vậy CTHH của oxit là Fe2O3

31 tháng 7 2016

a/

Trong A có %0 = \(\frac{x16}{2R+x16}\)\(\frac{22,22}{100}\)

<=> 1600x = 44,44R + 355,52 K

<-> 44,44R = 1244,48x

=> R=28x

=> x = 2 => R=56=> R là Fe

Trong B %0=\(\frac{y.16}{2R+16y}=\frac{30}{100}\)

<=> 1600y=60R+480y

<=> 60R=1120x

=> R=\(\frac{56}{3}x\)

=> y = 3 => R=56=> R là Fe

=> CTHH của A;B lần lượt là

Feo và Fe\(_2\)0\(_3\)

 

 

Bài 1: Xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố trong các hợp chất sau: a) KOH b) H2SO4 c) Fe2(CO3)3 d) Zn(OH)2 e) AgNO3 f) Al(NO3)3 g) Ag2O h)Na2SO4 i) ZnSO4 Bài 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất: a) A gồm 40 % Cu; 20% S, 40% O, biết khối lượng mol của A là 160. b) B gồm 82,35% N và 17,65% H,...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố trong các hợp chất sau:

a) KOH b) H2SO4 c) Fe2(CO3)3 d) Zn(OH)2 e) AgNO3

f) Al(NO3)3 g) Ag2O h)Na2SO4 i) ZnSO4

Bài 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất:

a) A gồm 40 % Cu; 20% S, 40% O, biết khối lượng mol của A là 160.

b) B gồm 82,35% N và 17,65% H, biết khối lượng mol của B là 17.

c) C gồm 32,39 % Na; 22,53% S và O, biết khối lượng mol của C là 142.

d) D gồm 36,8 % Fe; 21% S còn lại là O, biết khối lượng mol của D là 152.

e) E gồm 80 % C và 20% H, biết khối lượng mol của B là 30.

f) F gồm 23,8% C; 5,9% H và 70,3% Cl, biết phân tử khối F bằng 50,5.

g) G gồm 40 % C; 6,7%H và 53,3% O, biết phân tử khối G bằng 180.

h) H gồm 39,3% Na và 61,7 % Cl, biết phân tử khối H bằng 35,5.

Bài 3: Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25% theo khối lượng còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu?

Bài 4: Hợp chất A có 24,68% K; 34,81% Mn; 40,51%O. Hợp chất A nặng hơn NaNO3 1,86 lần. Xác định công thức hóa học của A.

Bài 5: Xác định công thức hóa học của B, biết trong B chứa 5,88% về khối lượng là H còn lại là của S và B nặng hơn khí hiđro 17 lần.

Bài 6: Hợp chất A có thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố như sau: 82, 35% N và 17,65% H. Xác định công thức hoá học của hợp chất A, biết tỉ khối của A đối với H2 là 8,5.

Bài 7: Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào?

Bài 8: Một oxit nitơ có công thức NOx và có %N = 30,43%. Tìm công thức của oxit đó.

Bài 9: Oxit đồng có công thức CuxOy và có mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức oxit.

Bài 10: X là oxit của một kim loại Fe. Biết tỉ lệ về khối lượng của Fe và O bằng 7:3 . Xác định công thức hóa học của X?

Bài 11: Một oxit (A) của nitơ có tỉ khối hơi của A so với không khí là 1,59. Tìm công thức oxit A.

Bài 12: Một oxit của phi kim (X) có tỉ khối hơi của (X) so với hiđro bằng 22. Tìm công thức (X)

Câu 13: Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức R2Ox phân tử khối của oxit là 102 đvC, biết thành phần khối lượng của oxi là 47,06%. Xác định R.

3
23 tháng 3 2020

Chia nhỏ câu hỏi ra nha !

23 tháng 3 2020

lần sau chia nhỏ ra nha bạn

Bài 1:

Hướng dẫn: bài này e lấy khôi lượng mol từng chất nhân vs hệ số rồi chia cho khối lượng mol hợp chất nhân 100% nha e

VD:KOH

\(\%m_K=\frac{39}{56}.100\%=69,64\%\)

\(\%m_O=\frac{16}{56},100\%=28,57\%\)

\(\%m_H=100-69,64-28,57=1,79\%\)

Bài 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất:

a)

\(\%Cu:\%S:\%O=40:20:40\)

\(\Rightarrow n_{Cu}:n_S:n_O=\frac{40}{64}:\frac{20}{32}:\frac{40}{16}=0,625:0,625:2,5\)

=\(1:1:4\)

\(PTK:160\)

\(\Rightarrow CTHH:CuSO4\)

b) B gồm 82,35% N và 17,65% H, biết khối lượng mol của B là 17.

c)

\(\%Na:\%S:\%O=32,39:22,53:45,48\)

\(\Rightarrow n_{Na}:n_S:n_O=\frac{32,39}{23}:\frac{22,52}{32}:\frac{45,08}{16}=1,4:0,7:2,8\)

=\(2:1:4\)

\(PTK:142\)

\(\Rightarrow CTHH:Na2SO4\)

Bài còn lại e làm tương tự nha

Bài 3: Hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25% theo khối lượng còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu?

\(\%Na:\%O=75:25\)

\(\Rightarrow n_{Na}:n_O=\frac{75}{23}:\frac{25}{16}=3,26:1,56\)

\(=2:1\)

\(PTK:62\Rightarrow CTHH:Na2O\)

Vậy số nguyên tử O là 1, số nguyên tử Na là 2

Bài 4:

\(\%K:\%Mn:\%O=26,68:34,82:40,51\)

\(n_K:n_{Mn}:m_O=\frac{26,68}{39}:\frac{34,81}{55}:\frac{40,51}{16}\)

\(=0,6:0,6:2,5=1:1:4\)

\(PTK=1,86.85=158\Rightarrow CTHH:KMnO4\)

19 tháng 1 2019

1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O

- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)

=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)

=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)

Vậy...

19 tháng 1 2019

2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O

-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.

-nCO2=0.2(mol)

-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol

=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)

=>nH=0.6(mol)

=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3

=> Công thức tối giản là : CH3

mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6

1.Melamin là hợp chất được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1834. Nó là 1 chất hữu cơ, amfu trắng pha lê, và khó hoàn tan trong nước. Melanin đc tạo thành từ 3 nguyên tử cacbon, 6 nguyên tử hidro và 6 nguyên tử nitoa) Lập CTHH của melaminb) Tính phần trăm theo khối lượng của nito theo melamin2. Đốt cháy hết 9g sắt trong không khí thu được 14g hợp chất sắt từ oxit ( Fe3O4). Biết rằng sắt cháy là xảy...
Đọc tiếp

1.Melamin là hợp chất được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1834. Nó là 1 chất hữu cơ, amfu trắng pha lê, và khó hoàn tan trong nước. Melanin đc tạo thành từ 3 nguyên tử cacbon, 6 nguyên tử hidro và 6 nguyên tử nito

a) Lập CTHH của melamin

b) Tính phần trăm theo khối lượng của nito theo melamin

2. Đốt cháy hết 9g sắt trong không khí thu được 14g hợp chất sắt từ oxit ( Fe3O4). Biết rằng sắt cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí.

a Lập PTHH của phản ứng

b. Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng

3. Tính hối lượng của K2SO3 để có số phân tử gấp 3 lần số phân tử của 40g CuSO4

4. Khi nung nóng 1 cục đá vôi ở nhiệt độ cao thì khối lượng cục đá sẽ giảm sau phản ứng, còn khi nung nóng miếng kim loại đồng trong không khí thì sau 1 thời gian khối lượng miếng kim loại sẽ tăng lên. Em hãy giải thích điều này. Biết rằng khi nung đá vôi ( CaCO3) sẽ tạo thành vôi sống ( CaO ) và khí cacbon dioxit ( CO2), ở nhiệt độ cao kim loại đồng sẽ tác dụng với õi trong không khí tạo thành đồng (II) oxit ( CuO)

0