Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy đổi hh cr gồm Fe dư và các oxit sắt thành hh chỉ gồm Fe và O vs số mol lần lượt là a và b mol
mhh cr=56a+16b=11,36
KHi cho hh cr tác dụng với HNO3 loãng
nNO=0,06 mol
N+5 +3e => N+2
0,18 mol<=0,06 mol
O +2e =>O-2
b mol=>2b mol
Fe =>Fe+3 +3e
a mol =>3a mol
ne nhường=ne nhận=>0,18+2b=3a
=>a=0,16 và b=0,15
Bảo toàn Fe nFe bđ=0,16 mol=>mFe=8,96g
nNO=3,36/22,4=0,15
Theo định luật bảo toàn mol e
\(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e
\)
\(Cu^0\rightarrow Cu^{+2}+2e\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
=> 3a+2b=3.0,15=0,45
Ta có hpt:\(\begin{cases}3a+2b=0,45\\56a+64b=12,4\end{cases}\Leftrightarrow\begin{cases}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,15\left(mol\right)\end{cases}}\)
\(n_{Fe\left(NO3\right)3}=n_{Fe}=0,05,n_{Cu\left(NO3\right)2}=n_{Cu_{ }_{ }}=0,15\)Từ đó tính m nha bạn
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit ) + axit \(\rightarrow\) muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 \(\rightarrow\) xM + yH2O (1)
\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2 (2)
\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)
(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng
Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O
Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit
Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)
=>
=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)
b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat
=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)
2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy
Phương trình phản ứng.
MxOy + yH2 xM + yH2O (1)
Theo định luật bảo toàn khối lượng
=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)
Khi M phản ứng với HCl
2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)
(2) =>
=> M = 28n
Với n là hóa trị của kim loại M
Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn
Theo (1)
=> oxit cần tìm là Fe3O4
ta có hpt : pt1 x+y=0,25 pt 2 64x+44y=28*2*0,25 giải x và y là số mol của CO2 và SO2
bảo toàn e giữa Fe và S ta có nFe=2nSO2 ---> nFe --> nFe2(SO4)3 =1/2nFe --> n gốcSO4 trong muối sau đó cộng mol trong muối và nSO2
cách tính nhanh nH2SO4 phản ứng =2nSO2
mk chưa tính chỉ nêu cách làm chỗ nào sai xót thì mk xin lỗi nha
chúc bạn học tốt
Có thể xem công thức Fe3O4 là FeO.Fe2O3 nên hỗn hợp X có thể được xem như gồm FeO và Fe2O3.
Gọi a là số mol FeO, b là số mol Fe2O3 của 0,5 m gam X.
FeO + H2SO4 --->FeSO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O
từ khối lượng muối khan ở phần 1, ta có phương trình
152a + 400b = 31,6 gam (1)
Phần 2 khi cho Cl2 vào thì xảy ra pu:
FeSO4 + 0,5 Cl2 ---> 1/3 Fe2(SO4)3 + 1/3 FeCl3
--> khối lượng muối ở phần 2 = 400a/3 + 162,5a/3 + 400b = 33,375 gam
--> 562a + 1200b = 100,125 (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
a =0,0502358 mol
b = 0,0599153 mol
--> Khối lượng hỗn hợp X = 2 x (72 x 0,0502358 + 160 x 0,0599153) = 26,712448 gam
a.
Phương trình
+ Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng
FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O (3)
Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và (y+z) mol Fe2(SO4)3
+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4 phản ứng
6FeSO4 + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3 (4)
b.
Theo bài ta có hệ phương trình
\(\begin{cases}72x+160y+232z=m\text{/}2\\152\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=31,6\\187,5\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=33,375\end{cases}\)\(\begin{matrix}\left(I\right)\\\left(II\right)\\\left(III\right)\end{matrix}\)
Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06
Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam
Vậy m= 26,4g
\(C_{FeSO_4}\)=0,2M; \(C_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=0,24M
a)Fe + 2HCl ->FeCl2 + H2\(\uparrow\)
0.01 0.01
FeS + 2HCl ->FeCl2 + H2S\(\uparrow\)
0.1 0.1
H2S + Pb(NO3)2->PbS \(\downarrow\) + 2HNO3
0.1 0.1
nPbS =2.39/239=0.1 mol , n (hỗn hợp khí) =2.464/22.4=0.11 mol
n(H2)+n(H2S)=0.11 ->n(H2)=0.01 mol
V(H2)=n * 22.4 = 0.01*22.4=0.224(l)
V(H2S)=n*22.4=0.1*22.4=2.24(l)
m(Fe)=n*M=0.01*56=0.56(g)
m(FeS)=n*M=0.1*88=8.8(g)
HD:
Coi hh X chỉ gồm 2 nguyên tố là Fe (x mol) và O (y mol). Ta có: 56x + 16y = 3 (1).
Theo đề bài ta có:
Fe - 3e = Fe+3.
x 3x
O + 2e = O-2;
y 2y
N+5 +3e = N+2
0,075 0,025 mol
Như vậy ta có: 3x = 2y + 0,075 (2).
Giải hệ (1) và (2) thu được: x = 0,045; y = 0,03 mol.
Như vậy: m = 56.x = 2,52 g.
Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, O
Ta có: 56x + 16y = 3 (1)
Ta lại có: \(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e\)
O\(^0\)+2e\(\rightarrow\)O\(^{-2}\)
N\(^{+5}\) + 3e \(\rightarrow\) N\(^{+2}\)
Áp dụng định luật bảo toàn e:
=> 3x - 2y = 0.025x3 (2)
Giải hpt (1),(2) => x = 0.045 (mol); y = 0.03 (mol)
m\(_{Fe}\) = n.M = 0.045x56 = 2.52g
Quy đổi hỗn hợp A về \(F\text{e};F\text{e}O;F\text{e}_2O_3;F\text{e}_3O_4;F\text{e}O.H_2O;F\text{e}_2O_3.3H_2O;F\text{e}O.CO_2\)
TN1: Cho A tác dụng HCl
Hỗn hợp thu được gồm H2 ; CO2
Đặt \(n_{H_2}=a;n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,07\\\frac{2a+44b}{a+b}=32\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
Vai trò H+:
2H+ + O2- -------> H2O
2x___\(_{\leftarrow}\)x
2H+ + 2e --------> H2
0,04_________\(_{\leftarrow}\)0,02
TN2: Cho A tác dụng HNO3
Hỗn hợp thu được gồm NO ; CO2
nkhí = 0,2(mol)
\(\Rightarrow n_{NO}=0,2-0,05=0,15\left(mol\right)\\ n_{F\text{e}\left(NO_3\right)_3}=0,5\left(mol\right)=n_{F\text{e}}\\ BTNT.N\Rightarrow n_{HNO_3}=n_{NO}+3n_{F\text{e}\left(NO_3\right)_3}=1,2\left(mol\right)=n_{H^+\left(TN_2\right)}\)
Vai trò H+:
2H+ + O2- -------> H2O
2x____\(_{\leftarrow}x\)
4H+ + NO3- + 3e -------> NO + 2H2O
0,6__________________\(_{\leftarrow}0,15\)
\(\Rightarrow n_{H^+\left(TN_2\right)}=2x+0,6=1,2\Rightarrow x=0,3\\ \Rightarrow n_{H^+\left(TN_1\right)}=0,64\left(mol\right)=n_{HCl}=n_{Cl^-}\\ \Rightarrow m=m_{F\text{e}}+m_{Cl^-}=42,32\left(g\right)\)
Đoạn H+ của TN2 bị dườm thậm trí bị thừa. Còn quy đổi rõ ràng 1 chút nhé!