Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta thấy : VT >= 0 = VP
Dấu "=" xảy ra <=> x-5=0 và y-2=0 <=> x=5 và y=2
Vậy x=5 và y=2
Tk mk nha
Câu a)
Ta có: \(|x-5|\ge0\)
Và \(\left(y-2\right)^2\ge0\)
Mà theo đề bài thì: \(|x-5|+\left(y-2\right)^2=0\)
Do đó: \(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\y-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\y=2\end{cases}}}\)
Câu b)
Lập bảng ra làm nha bn.
\(-x-\frac{3}{4}=-\frac{8}{11}=>-x=-\frac{8}{11}+\frac{3}{4}=\frac{1}{44}=>x=-\frac{1}{44}\)
Để \(\left(n+8\right)⋮\left(n+5\right)\) thì
\(\left(n+8\right)-\left(n+5\right)⋮\left(n+5\right)\)
\(\Rightarrow\)\(3⋮\left(n+5\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\left(n+5\right)\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\left(n+5\right)\in\left(1;-1;3;-3\right)\)
\(\Rightarrow\)\(n\in\left(-4;-6;-2;-8\right)\)
Để \(\left(16-3n\right)⋮\left(n+4\right)\) thì
\(\left(16-3n\right)+\left(n+4\right)⋮\left(n+4\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\left(16-3n\right)+3\left(n+4\right)⋮\left(n+4\right)\)
\(\Rightarrow\)\(16-3n+3n+12⋮\left(n+4\right)\)
\(\Rightarrow\)\(28⋮\left(n+4\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\left(n+4\right)\inƯ\left(28\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\left(n+4\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm14;\pm28\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{-3;-4;-2;-6;0;-8;3;-11;10;-18;24;-32\right\}\)
ta có :
\(\frac{1}{2.3}>\frac{1}{3^2}>\frac{1}{4.3};\frac{1}{3.4}>\frac{1}{4^2}>\frac{1}{4.5}....\)
Tương tự ta sẽ có :
\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2.3}+.+\frac{1}{99.100}>A>\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3.4}+..+\frac{1}{100.101}\)
hay ta có :
\(\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+..+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}>A>\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\)
hay \(\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{100}>A>\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{1}{101}\)
hay ta có : \(\frac{1}{4}+\frac{1}{2}>A>\frac{1}{4}+\frac{1}{3}-\frac{31}{300}\Leftrightarrow\frac{3}{4}>A>\frac{12}{25}\)
vậy ta có điều phải chứng minh
a)x-7 = 0
x=0+7=7
b, ( x - 3 ) . ( x^2 + 3 ) = 0
-> x -3=0 hoặc x^2+3 =0
+ Nếu x -3 =0
-> x=3
+ Nếu x^2+3 =0
-> x^2 =-3 ( loại)
Vậy x=3
Bài2
6x + 3 chia hết cho x
Ta có x chia hết cho x
-> 6x chia hết cho x
Mà 6x+3 chia hết cho x
-> (6x+3)-6x chia hết cho x
-> 3 chia hết cho x
......
Bạn tự làm
Câu b tương tự
1.
x - 7 = 0 => x = 7
( x - 3 ) ( x2 + 3 ) = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2=-3\end{cases}}\)
Bình phương một số \(\ge\)0 => x2 \(\ne\)-3
=> x = 3
2. a) 6x + 3 chia hết cho x
=> 3 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ; 3 }
b) 4x + 4 chia hết cho 2x - 1
=> 2(2x - 1) + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 4x - 2 + 6 chia hết cho 2x - 1
=> 6 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }
2x-1 | -6 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | -2,5 | -1 | -0,5 | 0 | 1 | 1,5 | 2 | 3,5 |
Vì x thuộc Z => x thuộc { -1 ; 0 ; 1 ; 2 }
a)
x= 43
b) 2X-12=8
2X =8+12
2X=20
X=20:2
x =10
c)45:(3X-17)=32
45 : (3X-17)=9
3X-17=45:9
3X-17=5
3X=5+17
3X=22
x=22:3
x= 7,33
d)(2X-8)x2=24
( 2X-8)x2 =16
2X-8 =16:2
2X-8 =8
2X =8+8
2X =16
x =16:2
X =8
Đúng thì tk nếu sai thì thôi
Làm ẩu ^^
\(\frac{x-4}{y-3}=\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\left(x-4\right).3=\left(y-3\right).4\)
\(3x-12=4y-12\)
\(\Leftrightarrow3x=4y\)
\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:
\(\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{x-y}{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}}=\frac{5}{\frac{1}{12}}=5.12=60\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=60.\frac{1}{3}=20\\y=60.\frac{1}{4}=15\end{cases}}\)
Vậy x = 20 ; y = 15
1. a) 5–4x+1=20160
5–4x+1=1
5–4x+1=1
4x+1=5–1
4x+1=4
4x.4=4
4x=4:4
4x=1
Vì 40=1
Nên x=0
b) 2x+1.22016=22017
2x+1=22017:22016
2x+1=22017–2016
2x+1=2
2x.2=2
2x=2:2
2x=1
Vì 20=1
Nên x=0
2.
a) | x2–19 | =6
==> x2–19=6 hoặc x2–19=-6
==> x2=6+19 hoặc x2=—6+19
==> x2=25 hoặc x2=13
Ta có x2=13
==> không tìm được giá trị x
Ta có :52=25
Nên x=5
c) (x+1).(x2–4)=0
==> x+1 =0 hoặc x2–4=0
==> x=0–1 hoặc x2=0+4
==> x=-1 hoặc x2=4
Mà x2=22
==> x=2
Vậy x=—1 hoặc x=2
d) x15=x
Mình chỉ biết là x=0 hoặc x=1 thôi,cách giải mình quên rồi, xl nha
e) 5 chia hết cho x+1
==> x+1 € Ư(5)
==>x+1€{1;—1;5;—5}
Ta có
TH1: x+1=1
x=1–1
x=0
TH2: x+1=—1
x=—1–1
x=—2
TH3: x+1=5
x= 5–1
x=4
TH4: x+1=—5
x=—5 —1
x=—6
Vậy x€{0; —2;4;—6}
Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết vào đâu nha, bỏ luôn trường hợp 2 và 4 đi
5x-3=125
5x-3=53
=> x-3=3
x =3+3
x =6
vậy x=6