Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để \(A=\frac{7}{9}\Leftrightarrow\frac{5n+2}{2n+7}=\frac{7}{9}\)
\(\Leftrightarrow9\left(5n+2\right)=7\left(2n+7\right)\)
\(\Leftrightarrow45n+18=14n+49\)
\(\Leftrightarrow31n=31\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
n) Để A nguyên thì \(\frac{5n+2}{2n+7}\in Z\)
Nếu A nguyên thì 2A cũng nguyên. Vậy ta tìm n nguyên để 2A nguyên sau đó thử lại để chọn các giá trị đúng của n.
\(2A=\frac{10n+4}{2n+7}=\frac{5\left(2n+7\right)-31}{2n+7}=5-\frac{31}{2n+7}\)
Để 2A nguyên thì \(2n+7\inƯ\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)
Ta có bảng:
2n + 7 | 1 | -1 | 31 | -31 |
n | -3 | -4 | 12 | -19 |
KL | TM | TM | TM | TM |
Vậy ta có \(n\in\left\{-1;-4;12;-19\right\}\)
c
Ta có B =(10/2n-2)+(n+3/2n-2)
B=13+n/2n-2
2B=26+2n/2n-2
2B=(2n-2/2n-2)+(28/2n-2)
2B=1+(28/2n-2)
Để B nhỏ nhất thì 2n-2<0 và là lớn nhất
<=>n<-1 và là lớn nhất
=>n=-1
=>B=-3
Mk viết hơi khó hiểu nên bn chịu khó dịch nhé!
1. a) 5–4x+1=20160
5–4x+1=1
5–4x+1=1
4x+1=5–1
4x+1=4
4x.4=4
4x=4:4
4x=1
Vì 40=1
Nên x=0
b) 2x+1.22016=22017
2x+1=22017:22016
2x+1=22017–2016
2x+1=2
2x.2=2
2x=2:2
2x=1
Vì 20=1
Nên x=0
2.
a) | x2–19 | =6
==> x2–19=6 hoặc x2–19=-6
==> x2=6+19 hoặc x2=—6+19
==> x2=25 hoặc x2=13
Ta có x2=13
==> không tìm được giá trị x
Ta có :52=25
Nên x=5
c) (x+1).(x2–4)=0
==> x+1 =0 hoặc x2–4=0
==> x=0–1 hoặc x2=0+4
==> x=-1 hoặc x2=4
Mà x2=22
==> x=2
Vậy x=—1 hoặc x=2
d) x15=x
Mình chỉ biết là x=0 hoặc x=1 thôi,cách giải mình quên rồi, xl nha
e) 5 chia hết cho x+1
==> x+1 € Ư(5)
==>x+1€{1;—1;5;—5}
Ta có
TH1: x+1=1
x=1–1
x=0
TH2: x+1=—1
x=—1–1
x=—2
TH3: x+1=5
x= 5–1
x=4
TH4: x+1=—5
x=—5 —1
x=—6
Vậy x€{0; —2;4;—6}
Nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết vào đâu nha, bỏ luôn trường hợp 2 và 4 đi
\(A=\frac{5}{n-1}+\frac{n-3}{n-1}=\frac{5+n-3}{n-1}=\frac{n-2}{n-1}\)
a) Để A là phân số thì \(n-1\ne0\)
=> \(n\ne1\)
b) ĐK: n khác 1
Để A là 1 số nguyên thì \(n-2⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\)
...
a) Để A là phân số thì n-1 \(\ne\)0 => n \(\ne\)1
b) \(\frac{5}{n-1}\)+ \(\frac{n-3}{n-1}\)= \(\frac{5+n-3}{n-1}\)= \(\frac{n+2}{n-1}\)= \(\frac{n-1+3}{n-1}\)= \(\frac{3}{n-1}\)
Để A là số nguyên thì 3 \(⋮\)n-1
=> n-1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3; -1; -3}
=> n \(\in\){ 2; 4; 0; -2}
Vậy...
Ta có : x(x + 1) = 0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)
Ta có : \(x^2+4x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}}\)
a) \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)
b) \(x\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+4=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}\)
ta có :
\(M=\frac{3\times\left(n+4\right)-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\) nguyên khi n+4 là ước của 17 hay
\(n+4\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-21;-5;-3;13\right\}\)
Để \(\left(n+8\right)⋮\left(n+5\right)\) thì
\(\left(n+8\right)-\left(n+5\right)⋮\left(n+5\right)\)
\(\Rightarrow\)\(3⋮\left(n+5\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\left(n+5\right)\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\left(n+5\right)\in\left(1;-1;3;-3\right)\)
\(\Rightarrow\)\(n\in\left(-4;-6;-2;-8\right)\)
Để \(\left(16-3n\right)⋮\left(n+4\right)\) thì
\(\left(16-3n\right)+\left(n+4\right)⋮\left(n+4\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\left(16-3n\right)+3\left(n+4\right)⋮\left(n+4\right)\)
\(\Rightarrow\)\(16-3n+3n+12⋮\left(n+4\right)\)
\(\Rightarrow\)\(28⋮\left(n+4\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\left(n+4\right)\inƯ\left(28\right)\)
\(\Rightarrow\)\(\left(n+4\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm14;\pm28\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(n\in\left\{-3;-4;-2;-6;0;-8;3;-11;10;-18;24;-32\right\}\)