K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2016

phần trắc nghiệm dễ ợt,ôn kĩ là đc.

Tự luận:

câu 1:vì sao khi mùa đông ta thường nhìn thấy hơi thở của người?

câu 2:Nêu vd về máy cơ đơn giản

câu 3: 

thời gian0   3   6   9   12   15   18   21   24   27
nhiệt độ30   40   50   60   70   80   90   95   100   100

a)từ phút 24 đến 27 thì mặt nước có biến chuyển gì?

b) vẽ sơ đồ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước như bảng trên.

mình ko nhớ lắm nhưng chắc vậy đó,mình làm đc 9-,chúc bạn thi tốt

 

12 tháng 5 2016

thanks bạn nha! haha

16 tháng 11 2016

Thoe thước trên :

Ta thấy

Thước có số từ 0->5

=> GHĐ là 5 cm

Hai vạch liên tiếp là độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) có khoảng cách là 1/4 cm hay 0,25 cm hay 2,5 mm

24 tháng 11 2016

cái thước trên

ta thấy

thước có từ 0-5

=>GHĐ là 5cm

2 vạch chia liên tiếp là ĐCNN có khoảng cách là 1,4; 0,25 hay 2,5

7 tháng 11 2016

tự hỏi tự trả lời...limdim

7 tháng 11 2016

3600g,3.6kg

6 tháng 5 2016

 Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng của một chất.
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn của một chất.
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 5 2016

79.gifTrong khi sự nóng chảy diễn ra, nhiệt độ của vật bị nóng chảy không thay đổi lúc này vật nóng chảy đang ở  thể rắn và lỏng.

Trong khi sự đông đặc diễn ra, nhiệt độ của vật đông đặc không thay đổi, lúc này vật đông đặc cũng ở thể Rắn và lỏng

 Chúc bạn học tốt79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif79.gif

 

24 tháng 4 2016

Sự nóng chảy hihi
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. 
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

 Sự đông đặchihi
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. 
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

7 tháng 4 2017

Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Sự đông đặc là sự chuyển từ lỏng sang thể rắn.

5 tháng 5 2016

Người ta không đổ đầy ấm vì khi nước sôi, nước nở vì nhiệt nên thể tích nước sẽ tăng, hơn nữa, nước sôi thì sẽ có bọt khí từ đáy ấm nước thoát ra, làm nước trên mặt thoáng bị động mạnh, nên nước dễ tràn ra ngoài, gây nguy hiểm

5 tháng 5 2016

Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Khi đun nước, thể tích chất lỏng trong ấm nước sẽ nở ra, nếu chúng ta đổ nước thật đầy ấm thì nước sẽ tràn nước ra ngoài. 

14 tháng 2 2017

Nếu bạn cũng đi thi Vật Lí thì mk chúc bn thi được điểm số cao nha!

Và cả những bạn mai thi nữa cũng được điểm cao nhé!

vui Cố lên nhé các bn

14 tháng 2 2017

Cảm ơn, bạn cũng thi tốt nha

8 tháng 7 2016

Câu 1:

10 lít = 0,01 m3

2 tấn = 2 000 kg 

a.

Khối lượng riêng của cát là:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,01}=1500\) (kg/m3)

Thể tích của 2 tấn cát là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{2000}{1500}=1,\left(3\right)\) (m3)

b.

Khối lượng của 6m3 cát là:

\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1500\times6=9000\) (kg)

Trọng lượng của 6m3 cát là:

\(p=m\times10=9000\times10=90000\) (N)

8 tháng 7 2016

Câu 1: Cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ chỉ với bình chia độ và lực kế: 

+) Lấy bình chia độ để xác định được thể tích : \(V\)

+) Lấy lực kế để xác định được trọng lượng của vật: \(P\)

Áp dụng công thức : \(P=10m\) => Ta tính được khối lượng của vật.

Khi biết được thể tính và khối lượng của vật ta áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng.

Câu 3: Gọi \(D,D_1,D_2\) lần lượt là khối lượng riêng của hợp kim, thiếc, chì.

Gọi \(m,m_1,m_2\) lần lượt là khối lượng của hợp kim, thiếc, chì.

Gọi \(V,V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của hợp kim, thiếc, chì.

Đổi \(7300kg\)/\(m^3=7,3g\)/\(cm^3\) và \(11300kg\)/\(m^3\)=\(11,3g\)/\(cm^3\).

Ta có: \(m_1+m_2=m=664g\)

\(V=V_1+V_2=>\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\)

Giải ra thì ta có: \(m_1=438g;m_2=226g\)

Câu 4: Ta chọn hình b. Bởi vì ở hình a thì ta dùng 2 ròng rọc cố định nên không được lợi về lực . Còn bên hình b thì ta có 1 ròng rọc động => được lợi 2 lần về lực => Nếu chỉ dùng 1 lực bằng 1/2 vật thì chỉ có hình b là được kéo lên.

Câu 5: Theo đề ra thì vật có trọng lượng là 2000N => lực để kéo vật lên ít nhất là 2000N.

Mà lực của 4 người công lại mới chỉ được 400.4=1600(N) < 200N

=> Không thể kéo được.

19 tháng 5 2016

ukm

19 tháng 5 2016

Mình thi rồi, thi được 10 hết, trừ ngữ văn, ngữ văn thi không bao giờ được 10 cả !!

20 tháng 3 2017

có 3 loại nhiệt kế

+ Nhiệt kế rượu:dùng để đo nhiệt độ trong nhà

+ Nhiệt kế thủy ngân:dùng để đo nhiệt độ của nước

+Nhiệt kế y tế:dùng để đo nhiệt độ cơ thể của con người

20 tháng 3 2017
  • Nhiệt kế chất lỏng: hoạt động trên cơ sở dãn nhiệt của các chất. Các chất lỏng sử dụng ở đây phổ biến là thủy ngân, rượu màu, rượu etylic (C2H5OH), pentan (C5H12), benzen toluen (C6H5CH3)...
  • Nhiệt kế điện: Dụng cụ đo nhiệt điện sử dụng các đặc tính điện hoặc từ phụ thuộc nhiệt độ như hiệu ứng nhiệt điện trong một mạch có hai hoặc nhiều kim loại, hoặc sự thay đổi điện trở của một kim loại theo nhiệt độ.
  • Nhiệt kế điện trở: nhiệt kế đo nhiệt độ dựa trên hiệu ứng biến thiên điện trở của chất bán dẫn, bán kim hoặc kim loại khi nhiệt độ thay đổi; đặc tính loại này có độ chính xác cao, số chỉ ổn định, có thể tự ghi và truyền kết quả đi xa. Nhiệt kế điện trở bằng bạch kim đo được nhiệt độ từ 263 °C đến 1.064 °C; niken và sắt tới 300 °C; đồng 50 °C - 180 °C; bằng các chất bán dẫn để đo nhiệt độ thấp (0,1°K – 100°K). Để đo nhiệt độ thấp, người ta áp dụng loại nhiệt kế ngưng tụ, nhiệt kế khí, nhiệt kế từ.
    Nhiệt kế điện tử dùng trong y khoa
  • Nhiệt kế bán dẫn: Dùng cảm biến nhiệt là một linh kiện bán dẫn nhóm Điốt Zener (ví dụ Precision Temperature Sensor LM335[12] có hệ số 10 mV/°K, có ở chợ Nhật Tảo, Tp. Hồ Chí Minh), biến đổi tín hiệu tương tự sang số (ADC) và hiện số liệu. Nó có mặt trong các máy đo nhanh của y tế[13], trong đồng hồ điện tử treo tường có Lịch Vạn niên,... Trong đo nhiệt độ môi trường đất, nước, không khí,... cũng đang dùng cảm biến nhiệt bán dẫn với vỏ thích hợp để dẫn nhiệt nhanh. Dải nhiệt độ làm việc do mạch điện tử xác định, tức là cao nhất vào cỡ 80 đến 120 °C.
    Nhiệt kế hiện số.
  • Nhiệt kế hồng ngoại: Dựa trên hiệu ứng bức xạ nhiệt dưới dạng hồng ngoại của các vật nóng