K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2016

Vì A chia hết cho 150 , a chia hết cho 250 , a chia hết cho 350 và a lớn nhất

=> a là UCLN ( 150; 250; 350 )

Ta có:

150 = 2 x 3 x 52

250 = 2 x 53

350 = 2 x 52 x 7

=> UCLN ( 150; 250; 350 ) = 2 x 52 = 50

10 tháng 8 2016

Vì A chia hết cho 150 , a chia hết cho 250 , a chia hết cho 350 và a lớn nhất 

=> A thuộc ƯCLN(150;250;350) 

=> ƯCLN(150;250;350) = 50

26 tháng 3 2024
Dudijdiddidijdjdjdjdj
26 tháng 3 2024

31 tháng 10 2016

mét thầy nghen con

7 tháng 12 2017

98/25

7 tháng 12 2017

Tập hợp H có số phần tử là : 

  ( 215 - 21 ) : 2 + 1 = 98 

Vậy tập hợp H có 98 phần tử

4 tháng 11 2016

a)  120 chia hết cho a

     300 chia hết cho a

     420 chia hết cho a

=> a \(\in\)ƯC(120,300.420)

Ta có:

120 = 23.3.5

300 = 22.3.52

420 = 22.3.5.7

UCLN(120,300,420) = 22.3.5 = 60

UC(120,300,420) = Ư(60) = {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

Vì a > 20 nên a = {30;60}

b) 56 chia hết cho a

    560 chia hết cho a

   5600 chia hết cho a

=>a \(\in\)ƯC(56,560,5600)

Ta có:

56 = 23.7

560 = 24.5.7

5600 = 25.52.7

UCLN(56,560,5600) = 23.7 = 56

UC(56,560,5600) = Ư(56) = {1;2;4;7;8;14;28;56}

Vì a lớn nhất nên a = 56

16 tháng 12 2016

dễ vãi

 

13 tháng 8 2016

Vì 100 chia hết a ; 150 chia hết a ; 300 chia hết cho a và a lớn nhất .

=> a = ƯCLN(100,150,300)

Ta có : 100 = 22 . 52 ; 150 = 2 . 3 . 52 ; 300 = 22 . 3 . 52 

=> ƯCLN(100,150,300) = 2 . 52 = 50

12 tháng 8 2016

Từ đề bài suy ra

a = 50 ỦNG HỘ NHA

a) Ta có : 100 ⋮ y và 240 ⋮ y mà y lớn nhất 

=> y = ƯCLN( 100 , 240 )

Ta có :

100 = 22 . 52 

240 = 24 . 3 . 5

=> ƯCLN( 100 , 240 ) = 22 . 5 = 20

=> y = 40

b) Ta có :

200 ⋮ x và 150 ⋮ x ( x > 15 )

=> x ∈ ƯC( 200 , 150 )

Ta có :

200 = 23 . 52

150 = 2 . 3 . 52

=> ƯCLN( 200 , 150 ) = 2 . 52 = 50

=> ƯC( 200 , 150 ) = { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 5 ; 10 ; 25 ; 50 }

Mà x > 15 => x ∈ { 25 ; 50 }