Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 2x+1 là bội của x-2, suy ra: 2x+1 chia hết cho x-2
(2x+1)-(x-2) chia hết cho x-2
x+3 chia hết cho x-2
(x+3)-(x-2) chia hết cho x-2
5 chia hết cho x-2 nên x-2 là ước của 5
Ta có bảng:
x-2 / -1 / -5 / 1 / 5
x / -3 / -7 / -1/ 3
Vậy : x={ -3; -7; -1; 3}
a: =>\(2x+7\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
=>\(x\in\left\{-3;-4;-\dfrac{5}{2};-\dfrac{9}{2};-2;-5;-\dfrac{3}{2};-\dfrac{11}{2};-\dfrac{1}{2};-\dfrac{13}{2};\dfrac{5}{2};-\dfrac{19}{2}\right\}\)
b: =>x+2+5 chia hết cho x+2
=>\(x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
c) -12 . ( x - 5 ) + 7 . ( 3 -x ) = 5
<=> -12.x + 60 + 21 -7.x = 5
<=> -19 .x + 81 = 5
<=> -19.x = 5 - 81
<=> -19.x = -76
<=> x = -76 : -19
<=> x = 4
Vậy x = 4
d) 30(x+2)-6(x-5)-24x=100
<=> 30.x + 60 - 6.x + 30 -24.x = 100
<=> 0 + 90 = 100
<=> 90 = 100
<=> x \(\in\varnothing\)
Vậy x \(\in\varnothing\)
+)Theo bài a\(\in\)B(b)
=>|a|\(\in\)B( |b| )
=>|a|\(\in\)B(b)
Chúc bn học tốt
4x=2x+1
<=> (22)x=2x+1
22x=2x+1
=> 22x-2x+1=0
<=> 22x-2x=1
2x=1
<=> x=0