Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử: a ≥ b thì
a là bội của b nên a =b.k (k ∈ Z, k ≠ 0)
b là bội của a nên b = a.q (q ∈ Z, q ≠ 0, q ≥ k )
Thay b = a.q thì:
a = b.k = a.q.k
⇒q.k = 1
⇒k ∈ Ư (1) (k,q ∈ Z;k,q ≠ 0)
Mà q ≥ k
⇒k = 1,q = −1;k = q = 1
Nếu q = 1; k= -1 thì b.k = b.(-1) = -b
Nếu q = 1; k= 1 thì b.k = b.1 = b,đpcm
Do a là bội của b nên a = kb (\(k\in Z^∗\)) (1)
Mặt khác b cũng là bội của a nên b = k'a (\(k'\in Z^∗\)) (2)
Thế (2) vào (1) được a = kk'a hay kk' = 1
Do \(k,k'\in Z^∗\) nên \(k=k'=\pm1\)
Thế vào (1) và (2) ta được a = b hoặc a = -b, đây là đpcm
a ) a - 5 là bội của a + 2
=> a - 5 chia hết cho a + 2
=> ( a + 2 ) - 7 chia hết cho a + 2
Mà : a + 2 chia hết cho a + 2
=> 7 chia hết cho a + 2
=> a + 2 E Ư(7) ={ - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
=> a E { - 9 ; - 3 ; - 1 ; 5 }
Giả sử a lớn hơn hoặc bằng b thì:
a là bội của b nên a=b.c (c thuộc Z c khác 0 )
b là bội của a nên b=a.d(d thuộc Z d khác 0)
Ta thay b=a.d ta có
a=b.c=a.d.c
a:a=d.c
1=d.c
d.c là ước của 1.Các ước của 1 là 1;-1
mà d lớn hơn hoặc bằng c nên =>d=1, c=-1; ... ; d=1, c=1
nếu d=1 c=-1 thì b.c=b.(-1)=-b =>a=-b
nếu d=1 c=1 thì b.c=b.1=b =>a=b
chúc bạn học tốt
Bài 1:
a) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0 (luôn luôn 10;100;1000;... đều trừ 1 thì đều chia hết cho 9)
suy ra 10n-1 chia hết cho 9
b) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0
ta có 10n sẽ có tổng các cs của nó là 1
Vậy 10n+8 sẽ có tổng các cs là 9
Mà 9 chia hết cho 9 nên 10n+8 sẽ chia hết cho 9.
+)Theo bài a\(\in\)B(b)
=>|a|\(\in\)B( |b| )
=>|a|\(\in\)B(b)
Chúc bn học tốt