Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
* Gen a
+ mARN do gen a tổng hợp có:
%rA = %T1 = %A2 = 17%
%rX = %G1 = %X2 = 28%
%rG = %X1 = %G2 = 32%
%rU = %A1 = %T2 = 23%
+ Gen b: mARN tổng hợp từ gen b có:
%rA = %T1 = %A2 = 27%
%rX = %G1 = %X2 = 13%
%rG = %X1 = %G2 = 27%
%rU = %A1 = %T2 = 33%
b. + mARN do gen b tổng hợp có rA = 405 nu
\(\rightarrow\) số nu của mARN = (405 x 100) : 27 = 1500 nu = số nu 1 mạch của gen b
\(\rightarrow\) Số nu của gen b = số nu của gen a = 1500 x 2 = 3000 nu
+ gen a có:
%A = (%A1 + %A2) : 2 = (17% + 23%) : 2 = 20%
\(\rightarrow\) A = T = 20% x 3000 = 600 nu
G = X = (3000 : 2) - 600 = 900 nu
B1:
a) rN= N/2 = 1200/2= 600
Số phân tử mARN được tổng hợp: 3000/600=5 (phân tử)
b)
Số nu từng loại của 1 phân tử mARN:
X:U:A:G=4:2:1:3
\(X=\frac{600.4}{4+2+1+3}=240\left(Nu\right)\\ U=\frac{600.2}{4+2+1+3}=120\left(Nu\right)\\ A=\frac{600}{4+2+1+3}=60\left(Nu\right)\\ G=600-\left(240+120+60\right)=180\left(Nu\right)\)
B2: a) M= 507 600 (đvC)
=> N= M/300= 507600/300=1692(Nu)
- Ta biết, 1 gen có 2 mạch đơn , nên, số phân tử mARN được tạo ra:
2 x5 = 10 (phân tử)
=> Gen cần phiên mã 10 lần
b) Số nu môi trường cần cung cấp cho gen phiên mã:
rN(mt)= (N/2). 10 = (1692/2).10= 8460 (Nu)
Bài 3:
a) * Gen A:
%A=%T=(%rA+ %rU)/2= 54%N/2= 27%N
%G=%X=%(rG+%rX)/2= 46%N/2= 23%N
* Gen B:
%A=%T=(%rA+ %rU)/2= 46%N/2= 23%N
%G=%X=%(rX+%rG)/2= 54%N/2= 27%N
b) * Gen A:
A= 405 (Nu) => N(A)= A/ %A= 405/27%= 1500(Nu)= N(B)
Số nu từng loại gen B:
A=T= 23%N(B)= 23%.1500=345(Nu)
G=X=27%.N(B)= 27%.1500=405(Nu)
Bài 1:
a) Số lượng Nu của phân tử ARN: rN= 1200/2= 600 (Nu)
Số lần phiên mã của gen: k = 3000/ 600 = 5 ( lần)
\(\Rightarrow\)Số phân tử ARN được tổng hợp ( khi gen phiên mã 5 lần) : 5 phân tử
b) Theo đề: rX : rU: rA: rG = 4:2:1:3
\(\Rightarrow\)rX/4 = rU/2 = rA/1 = rG/3 = (rX+rU+rA+rG) /(4+2+1+3) = 600/12 = 50
\(\Rightarrow\)Số lượng từng loại Nu trên mỗi ARN: rX= 50x4 = 200 (Nu)
rU= 50x2 = 100 (Nu)
rA= 50x1 = 50 (Nu)
rG= 50x3 = 150 (Nu)
a) Gen A
%Agen=%Tgen= \(\dfrac{\%A+\%U}{2}=27\%\)
%G=%X= 23%
Gen B
%A=%T= 23%, %G=%X= 27%
b) Gen bền vững hơn là gen có nhiều liên kết hidro hơn nên gen B sẽ bền vững hơn
c) Ta có AA= 405=> GB=XB= 405
=> AB=TB= \(\dfrac{405\cdot23}{27}=345\)
27. về cấu trúc: gen có cấu tạo xoắn kép, mARN là chuỗi đơn. Đơn phân của gen là A,T,G,X còn của mARN là A, U, G, X.
về chức năng: gen mã hóa thông tin và truyền thông tin di truyền còn mARN đóng vai trò trung gian trong quá trình truyền thông tin di truyền từ gen --> protein.
Về khả năng di truyền các đột biến: ĐB gen được nhân lên theo chu kỳ tế bào và truyền đạt lại cho các thế hệ tb và cơ thể, còn ĐB trong mARN chỉ ảnh hưởng nhất thời tới protein chứ ko được nhân lên và di truyền lại cho thế hệ sau.
NTBS trong nhân đôi ADN: thể hiện giữa nu tụ do và nu trên mạch khuôn của ADN, trong đó A lk với T, G lk với X và ngược lại.
NTBS trong phiên mã: thể hiện giữa nu tự do và nu trên vùng mã hóa của mạch gốc của gen, trong đó: A lk với T, U lk với A, G lk với X, X lk với G.
NTBS trong dịch mã: thể hiện giữa nu trong bộ ba đối mã trên tARN và nu trong codon trên mARN, cụ thể: A lk với U, G lk với X và ngược lại
Kiểu gen | AaBb | AaBB | AABb | AABB | aaBB | aaBb | aabb |
Giao tử | AB, ab, Ab, aB | AB, aB | AB, Ab | AB | aB | aB, ab | ab |
Số giao tử | 22 = 4 | 21 = 2 | 21 = 2 | 20 = 1 | 20 = 1 | 21 = 2 | 20 = 1 |
Số kiểu giao tử 2n (n số cặp dị hợp)
số cặp nucleotit | điểm khác so với a | dạng đột biến gen | |
a | 5 | số cặp nu ban đầu | (gen ban đầu) |
b | 4 | mất 1 cặp nuclêôtit (X-G) | mất 1 cặp nuclêôtit |
c | 6 | thêm 1 cặp nuclêôtit (T-A) | thêm 1 cặp nuclêôtit |
d | 5 | thay thế 1 cặp nuclêôtit khác (X-G thay A-T ) | thay thế 1 cặp nuclêôtit |
Đại phân tử | Cấu trúc | Chức năng |
ADN (gen) | Chuỗi xoắn kép. 4 loại nucleotit: A, T, G, X. |
Lưu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền. |
ARN | Chuỗi xoắn đơn . 4 loại nucleotit: A, U, G, X. |
Tryền đạt thông tin di truyền. - Vận chuyển axit amin. - Tham gia cấu trúc riboxom |
Protein | Một hay nhiều chuỗi đơn 20 loại axit amin |
Cấu trúc các bộ phận của tế bào . - Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất. - Hoocmon điều hòa quá trình trao đổi chất. - Vận chuyển, cung cấp năng lượng. |
Bảng 40.4. Cấu trúc và chức năng của ADN, ẢN và protein
Đại phân tử | Cấu trúc | Chức năng |
ADN (gen) | Chuỗi xoắn kép. 4 loại nucleotit: A, T, G, X. |
Lưu giữ thông tin di truyền - Truyền đạt thông tin di truyền. |
ARN | Chuỗi xoắn đơn . 4 loại nucleotit: A, U, G, X. |
Tryền đạt thông tin di truyền. - Vận chuyển axit amin. - Tham gia cấu trúc riboxom |
Protein | Một hay nhiều chuỗi đơn 20 loại axit amin |
Cấu trúc các bộ phận của tế bào . - Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất. - Hoocmon điều hòa quá trình trao đổi chất. - Vận chuyển, cung cấp năng lượng. |
Bảng 40.5. các dạng đột biến
Các loại đột biến | Khái niệm | Các dạng đột biến |
Đột biến gen | Những biến đổi trong cấu trúc của gen ( thường tại một điểm nào đó) | Mất, them, thay thé một cặp nucleotit |
Đột biến cấu trúc NST | Những biến đổi trong cấu trúc của NST . | Mất, lặp, đaỏ đoạn. chuyển đoạn |
Đột biến số lượng NST | Những biến đổi về số lượng của bộ NST . | Dị bội thể và đa bội thể |
Các loại đột biến | Khái niệm | Các dạng đột biến |
Đột biến gen | Những biến đổi trong cấu trúc của gen ( thường tại một điểm nào đó) | Mất, them, thay thé một cặp nucleotit |
Đột biến cấu trúc NST | Những biến đổi trong cấu trúc của NST . | Mất, lặp, đaỏ đoạn. chuyển đoạn |
Đột biến số lượng NST | Những biến đổi về số lượng của bộ NST . | Dị bội thể và đa bội thể |
a. Gọi số lần phân bào của hợp tử là k
Ta có số TB mới được tạo thành sau k lần phân bào là 2k = 8
→→ k = 3
b.
Trung gian | Kì đầu | Kì giữa | Kì sau | Kì cuối | |
Số NST đơn | 0 | 0 | 0 | 4n | 2n |
Số NST kép | 2n | 2n | 2n | 0 | 0 |
Số cromatit | 4n | 4n | 4n | 0 | 0 |
Số tâm động | 2n | 2n | 2n | 4n | 2n |
Ở trên là công thức tính số NST đơn, số NST kép, số cromatit, số tâm động đối với 1 TB qua các kì. Bây giờ em tính tương tự cho 8 TB nha!