K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2017

Bài 1 :

\(Theo-\text{đ}\text{ề}-b\text{ài}-ta-c\text{ó}:\left\{{}\begin{matrix}nNaCl=\dfrac{100.20}{100.58,5}=0,34\left(mol\right)\\nAgNO3=\dfrac{200.34}{100.170}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có PTHH :

\(NaCl+AgNO3->AgCl\downarrow+NaNO3\)

0,34mol......0,34mol...........0,34mol....0,34mol

Theo PTHH ta có : \(nNaCl=\dfrac{0,34}{1}mol< nAgNO3=\dfrac{0,4}{1}mol\)

=> nAgNO3 dư ( tính theo nNaCl)

a) Ta có : mAgCl = 0,34.143,5 = 48,79 g

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}C\%AgNO3\left(d\text{ư}\right)=\dfrac{\left(0,4-0,34\right).170}{0,34.58,5+200-48,79}.100\%\approx5,96\%\\C\%NaNO3=\dfrac{0,34.85}{0,34.58,5+200-48,79}.100\%=16,89\%\end{matrix}\right.\)

Vậy......

Bài 2 :

Theo đề bài ta có : \(nFe=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\) ; nHCl = 0,3.2=0,6(mol)

a) Ta có PTHH :

\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\uparrow\)

0,2mol..0,4mol.........0,2mol...0,2mol

Theo PTHH ta có : \(nFe=\dfrac{0,2}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,6}{2}mol\) => nHCl dư ( tính theo nFe)

VH2(đktc) = 0,2.22,4=4,48(l)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}CMFeCl2=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\\CMHCl\left(d\text{ư}\right)=\dfrac{0,6-0,4}{0,3}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy............

30 tháng 7 2017

2.

Fe + 2HCl \(\rightarrow\)FeCl2 +H2

nFe=\(\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

nHCl=0,3.2=0,6(mol)

Vì 0,2.2<0,6 nên HCl dư 0,2 mol

Theo PTHH ta có:

nFe=nH2=0,2(mol)

VH2=0,2.22,4=4,48(lít)

b;Theo PTHH ta có:

nFe=nFeCl2=0,2(mol)

CM dd FeCl2=\(\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}M\)

CM dd HCl=\(\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}M\)

1. hòa tan hoàn toàn 32,5 g kim loại Zn vào dung dịch HCl 10 %a) tính số gam dung dịch HCl 10% cần dùngb) tính số gam muối ZnCl2 tạo thành, số gam H2 thoát rac) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ZnCl2 sau phản ứng.2. có sáu lọ bị mất nhãn chứa dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. hãy nêu cách nhận biết từng chất.3. đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc). sau đó hòa tan toàn...
Đọc tiếp

1. hòa tan hoàn toàn 32,5 g kim loại Zn vào dung dịch HCl 10 %

a) tính số gam dung dịch HCl 10% cần dùng

b) tính số gam muối ZnCl2 tạo thành, số gam H2 thoát ra

c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối ZnCl2 sau phản ứng.

2. có sáu lọ bị mất nhãn chứa dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2. hãy nêu cách nhận biết từng chất.

3. đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít SO2 (đktc). sau đó hòa tan toàn bộ sản phẩm tạo ra 250 gam dung dịch H2SO5%. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.

4. dẫn 0,56 lít khí CO2 (đktc) tác dụng hết với 150 ml dung dịch nước vôi trong. biết xảy ra phản ứng sau:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

a) tính nồng độ mol của dung dịch nước vôi trong đã dùng.

b) tính khối lượng kết tủa thu được.

* CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI, MAI MÌNH PHẢI KIỂM TRA RỒI. CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU!!!!

 

4
5 tháng 5 2016

bài 1: nZn= 0,5 mol

Zn         +       2HCl      →       ZnCl2      +      H2

0,5 mol         1 mol                 0,5 mol         0,5 mol

a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)

b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)

c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)

→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%

5 tháng 5 2016

Bài 2: Cách phân biệt:

Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4   (cặp I)

                     → quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl                                 ( cặp II)

                    → quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2                       ( cặp III)

Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl

Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl

Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH

PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl

           Ba(OH)2 H2SO4 BaSO4↓ + 2H2O

a. PTHH: Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2O +CO2

Ta có : nNa2CO3 = \(\frac{200.10,6}{100.106}\) = 0,2 mol

nHCl  = \(\frac{400.14,6}{100.36,5}\) = 1,6 mol

Tỉ số: \(\frac{0,2}{1}\) < \(\frac{1,6}{2}\) \(\Rightarrow\) Na2CO3 hết. HCl dư

THeo ptr: nCO2 = nNa2CO3 = 0,2 mol

\(\Rightarrow\) VCO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48(l)

b. Dung dịch A gồm NaCl và HCl (dư)

Theo pt: nNaCl = 2.nNa2CO3= 2.0,2=0,4 mol

\(\Rightarrow\) mNaCl =  0,4.58,5= 23,4 g

mCO2 = 0,2 . 44= 8,8 (g)

Ta có : mdd A= mdd Na2Co3 + mdd HCl - m CO2

                        = 200 + 400 - 8,8 = 591,2(g)

\(\Rightarrow\) C%dd NaCl \(\frac{23,4}{591,2}.100\) = 4%

Theo pt: nHCl ( p.ứ) = 2. nNa2CO3 = 2. 0,2 = 0,4 mol

\(\Rightarrow\) nHCl (dư) = 1,6 - 0,4 =1,2 mol

\(\Rightarrow\) mHCl ( dư)  = 1,2 . 36,5 = 43,8(g)

C%dd HCl (dư)= \(\frac{43,8}{591,2}.100\) = 7,41 %

14 tháng 6 2016

thanks bạn

26 tháng 7 2016

câu 1: nAl=0,4 mol

mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol

PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2

              0,4mol: 1,5mol      => nHCl dư theo nAl

         0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol

thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml

b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g

 m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g

=> C% AlCl3= 25,48%

 

 

 

27 tháng 7 2016

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑

Khối lượng chất tan HCl là:

200 . 27,375% = 54,75(gam)

Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)

Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)

So sánh:  \( {0,4{} \over 2}\)   <  \({1,5} \over 6\)  

=> HCl dư, tính theo Al

Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)

             V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)

Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:

Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit    

= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô

<=>  Khối lượng dung dịch A  là:

10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)

Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:

     0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)

C% chất tan trong dung dịch A là:

  ( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%

 

 

 

3 tháng 8 2016

nNa2O=0,2mol

mHCl=12,775g=>nHCl=0,35mol

PTHH: Na2O+2HCl=> 2NaCl+H2O

           0,2:       0,35    so sánh : nNa2O dư theo nHCl

p/ư:  0,175mol<-0,35mol->0,35mol->0,175mol

mNaCl=0,35.58,5=20,475g

mddNaCl=12,4+70-0,175.18=79,25g

=> C%NaCl=20,475:79,25.100=25,8%

3 tháng 8 2016

thanks bạn nka! Nếu đk làm hộ mình bài 2 luôn

 

24 tháng 7 2020

Bài 12:

Đổi: \(600ml=0,6l\)

\(n_{Cl_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\)\(n_{NaOH}=2.0,6=1,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:Cl_2+2NaOH\rightarrow H_2O+NaCl+NaClO\)

Ban đầu: \(0,3\)_____\(1,2\)

Phản ứng: \(0,3\)_____\(0,6\)__________\(0,3\)______________\(\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,3}{1}< \frac{1,2}{2}\left(0,3< 0,6\right)\)

\(V_{NaOH}=\frac{0,6}{2}=0,3\left(ml\right)\)

\(C_{M_{NaCl}}=C_{M_{NaClO}}=\frac{0,3}{0,3}=1\left(M\right)\)

Mk không chắc lắm mong bạn thông cảm

24 tháng 7 2020

b, Vậy sản phẩm thu được là CuCl2 .

PTHH : \(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\) ( II )

...............0,2.............0,4...............0,2.................0,4...............

- Theo PTHH ( I ) : \(n_{CuCl_2}=n_{Cl_2}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{KOH}=n.M=0,4.56=22,4\left(g\right)\)

- Ta có : \(C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=11,2=\frac{22,4}{m_{dd}}.100\)

=> \(m_{dd}=200\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2O}=200-22,4=177,6\left(g\right)\)

- Ta có : \(m_{dd}=m_{CuCl_2}+m_{KOH}+m_{H_2O}-m_{Cu\left(OH\right)_2}\)

=> \(m_{dd}=207,4\left(g\right)\)

=> \(C\%_{KOH}=\frac{m_{KCl}}{m_{dd}}.100\%=\frac{0,4.74,5}{207,4}.100\%\approx14\%\)

PTHH : \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

a)Số mol của \(Al_2O_3\)là :

\(n_{Al_2O_3}=\frac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\frac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH ,ta có : \(n_{HCl}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)

b)Theo PTHH ,ta có : \(n_{HCl}=n_{AlCl_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\frac{mAl_2O_3}{m_{AlCl_3}}=\frac{10,2}{13,35}\approx76,4\%\)

17 tháng 7 2021

Ta có \(n_{Al_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{10,2}{102}=0,1\)(mol) (1)

Phương trinh hóa học phản ứng 

Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O

    1        : 6             : 2         : 3                      (2)

Từ (1) và (2) => nHCl = 0,6 mol

=> mHCl  = \(n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)

Ta có \(\frac{m_{HCl}}{m_{dd}}=20\%\)

<=> \(\frac{21,9}{m_{dd}}=\frac{1}{5}\)

<=> \(m_{dd}=109,5\left(g\right)\)

=> Khối lượng dung dịch HCl 20% là 109,5 g

b) \(n_{AlCl_3}=0,2\)(mol)

=> \(m_{AlCl_3}=n.M=0,2.133,5=26,7g\)

 mdung dịch sau phản ứng  = 109,5 + 10,2  = 119,7 g 

=> \(C\%=\frac{26,7}{119,7}.100\%=22,3\%\)

1. Cho nhôm tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 6,72 ít khí H2 (đktc) a. Viết PTHH và tính khối lượng của nhôm đã phản ứng b. Nếu đốt nhôm ở trên trong 6,72 lít khí O2 (đktc) cho biết chất nào còn dư sau phản ứng 2. Hòa tan 16g khí SO3 vào nước lấy dư đáng kể thì thu được chất A trong dung dịch loãng a. Viết PTHH và tính khối lượng chất A thu được b. Cho 1 miếng kẽm lấy dư vào dung...
Đọc tiếp

1. Cho nhôm tác dụng với dung dịch HCl thì thu được 6,72 ít khí H2 (đktc)

a. Viết PTHH và tính khối lượng của nhôm đã phản ứng

b. Nếu đốt nhôm ở trên trong 6,72 lít khí O2 (đktc) cho biết chất nào còn dư sau phản ứng

2. Hòa tan 16g khí SO3 vào nước lấy dư đáng kể thì thu được chất A trong dung dịch loãng

a. Viết PTHH và tính khối lượng chất A thu được

b. Cho 1 miếng kẽm lấy dư vào dung dịch A đó. tính thể tích H2 thu được

c. dùng lượng H2 thu được khử hoàn toàn oxit của sắt ( chưa rõ hóa trị) thì tạo thành 8,4 g Sắt. Tìm CTHH của oxit sắt đó

3. Cho 4,8g Mg phản ứng hoàn toàn dung dịch HCl

a. lập PTHH của phản ứng trên. tính thể tích của hidro thu được (đktc)

b.tính khối lượng muối sinh ra

c. cho toàn bộ lượng hidro thu được trên đi qua 40g Fe2O3 nung nóng. tính khối lượng kim loại tạo thành sau phản ứng

1
29 tháng 4 2018

3.

a) PTHH: \(Mg+2HCl-->MgCl_2+H_2\uparrow\)

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\)

b) Theo PTHH: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

c) PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{0,25}{1}\)=> H2 p/ứ hết, Fe2O3 dư

\(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H2}=\dfrac{2}{3}.0,2=0,13\left(mol\right)\)

=> mFe = 0,13.56=7,28(g)

Bn kiểm tra lại kết quả nhé, mk thấy số hơi xấu. Nhưng cách giải thì như vậy

Bài 1: Trộn 2 dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tích là 3/5. CM của dung dịch sau khi trộn là 3M. Tính CM của hai dung dịch A, B. Biết CM của dung dịch A gấp 2 lần CM của dung dịch B. Bài 2: Cho 200g dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch HCl. Tính C% của hai dung dịch đầu, biết khối lượng dung dịch sau phản ứng là 289g. Bài 3: Người ta cho 20 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ...
Đọc tiếp

Bài 1:

Trộn 2 dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tích là 3/5. CM của dung dịch sau khi trộn là 3M. Tính CM của hai dung dịch A, B. Biết CM của dung dịch A gấp 2 lần CM của dung dịch B.

Bài 2:

Cho 200g dung dịch Na2CO3 tác dụng vừa đủ với 100g dung dịch HCl. Tính C% của hai dung dịch đầu, biết khối lượng dung dịch sau phản ứng là 289g.

Bài 3:

Người ta cho 20 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 0,2M (D= 1,02g/ml). Tính thể tích dung dịch axit cần dùng và nồng độ % của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng.

Bài 4:

Thêm 400 gam nước vào dung dịch chứa 40 gam NiSO­4 thì nồng độ của nó giảm 5%. Tính nồng độ % của dung dịch ban đầu.

Bài 5:

Trộn 300 gam dung dịch Ba(OH)2 1,254% với 500 ml dung dịch chứa dung dịch axit H3PO4 0,04 M và H2SO4 0,02 M. Tính khối lượng mỗi muối tạo thành.

1
17 tháng 6 2017

mik từng yêu cầu bạn : nên đăng từng câu một ( đây là lần thứ 3)

===========================

Theo bài ra ta có :

\(\dfrac{V_A}{V_B}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{V_A}{3}=\dfrac{V_B}{5}=V\left(l\right)\)

=> \(V_A=3V\left(l\right)\) , \(V_B=5V\left(l\right)\)

Ta có CM(A) = 2CM(B) hay \(\dfrac{n_A}{V_A}=\dfrac{2n_B}{V_B}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{n_A}{3V}=\dfrac{2n_B}{5V}\)=> 5V.nA= 6V.nB <=>\(\dfrac{n_A}{n_B}=\dfrac{6}{5}=1,2\Rightarrow n_A=1,2n_B\)

CM(dung dịch sau khi trộn) = \(\dfrac{n_A+n_B}{V_A+V_B}\)= \(\dfrac{2,2n_B}{8V}\)= 3(M)

<=>0,275\(\dfrac{n_B}{V}=3\left(M\right)\)

<=>\(0,275.5.\dfrac{n_B}{5V}=3\left(M\right)\Leftrightarrow1,375.C_{M\left(B\right)}=3\left(M\right)\)

<=> CM(B) \(\approx2,182\) (M) =>CM(A) = 4,364(M)

17 tháng 6 2017

bài 1

1 tháng 1 2019

a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

b) Theo ĐL BTKL ta có:

\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{NaOH}=m_{Na_2SO_4}+m_{Fe\left(OH\right)_3}\)

c) \(m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1\times107=10,7\left(g\right)\)

Theo b) ta có:

\(m_{NaOH}=m_{Na_2SO_4}+m_{Fe\left(OH\right)_3}-m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=21,3+10,7-20=12\left(g\right)\)

c) \(m_{dd}saupư=m_{ddFe_2\left(SO_4\right)_3}+m_{ddNaOH}-m_{Fe\left(OH\right)_3}=100+100-10,7=189,3\left(g\right)\)