Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
PTHH :
Fe3O4 + 8HCl -----> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Theo đề bài ta có :
nFe3O4 = 5,8 : 232 = 0,025 (mol)
mdd (muối) = 5,8 + 10,2 = 16 (g)
Bài này đề kỳ vậy lại còn thừa nữa
có viết đúng đề không bạn
Ta có nFe3O4 = \(\dfrac{5,8}{232}\) = 0,025 ( mol )
nHCl = \(\dfrac{10,2}{36,5}\) ( mol )
Fe3O4 + 4HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + FeCl2 + 2H2O
0,025......\(\dfrac{10,2}{36,5}\)
Lập tỉ số \(\dfrac{0,025}{1}\) : \(\dfrac{\dfrac{10,2}{36,5}}{4}\) = 0,025 < \(\dfrac{51}{730}\)
=> Sau phản ứng Fe3O4 hết ; HCl còn dư
=> mFeCl2 = 0,025 . 127 = 3,175 ( gam )
=> mFeCl3 = 0,05 . 162,5 = 8,125 ( gam )
mCuSO4=20.10%=2gam=>nCuSO4=0,0125 mol
Zn +CuSO4 =>ZnSO4 +Cu
0,0125 mol<=0,0125 mol=>0,0125 mol=>0,0125 mol
mZn=m=0,0125.65=0,8125gam
mCu=0,0125.64=0,8 gam
mdd sau pứ=0,8125+20-0,8=20,0125 gam
C%dd A=C%dd ZnSO4=0,0125.161/20,0125.100%=10,06%
Câu 1:
a) \(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
\(pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(1\right)\)
Theo \(pthh\left(1\right):n_{HCl}=2n_{Zn}=2\cdot0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=n\cdot M=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\)
b) Theo \(pthh\left(1\right):n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=n\cdot M=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\\ m_{ZnCl_2}=n\cdot M=0,2\cdot136=27,2\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{d^2\text{ sau pứ }}=\left(m_{Zn}+m_{d^2\text{ }HCl}\right)-m_{H_2}\\ =\left(13+300\right)-0,4=312,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%\left(ZnCl_2\right)=\dfrac{m_{ZnCl_2}}{m_{d^2\text{ sau pứ }}}\cdot100=\dfrac{27,2}{312,6}\cdot100=8,7\%\)
Câu 2:
- Trích các mẫu thử và đánh số thứ tự.
- Lần lượt cho các mẫu thử tác dụng với nước.
- Sau đó lần lượt nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ thì mẫu thử là dung dịch \(H_3PO_4\).
\(\Rightarrow\) Mẫu thử ban đầu là \(P_2O_5\).
\(pthh:P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
+ Nếu quỳ tím hóa xanh thì mẫu thử là dung dịch \(NaOH\).
\(\Rightarrow\)Mẫu thử ban đầu là \(Na_2O\).
\(pthh:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Nếu quỳ tím không đổi màu thì mẫu thử là dung dịch \(NaCl\) và nước cất.
- Mang các mẫu thử đi cô cặn:
+ Nếu thu được cặn bám thì mẫu thử là dung dịch \(NaCl\).
+ Nếu không thu được cặn bám thì mẫu thử là nước cất.
a, Zn + 2HCl--> ZnCl2 + H2
(mol) 0,2 0,4 0,2 0,2
nZn=0,2(mol)
mHClpu= 0,4*36,5=14,6 gam
b, C%ZnCl2= ( 0,2*136*100%)/(300-0,2*2)=9,079%
k bt có đúng k nữa mình nghĩ v
nNa2O=0,2mol
mHCl=12,775g=>nHCl=0,35mol
PTHH: Na2O+2HCl=> 2NaCl+H2O
0,2: 0,35 so sánh : nNa2O dư theo nHCl
p/ư: 0,175mol<-0,35mol->0,35mol->0,175mol
mNaCl=0,35.58,5=20,475g
mddNaCl=12,4+70-0,175.18=79,25g
=> C%NaCl=20,475:79,25.100=25,8%
Bài 1:
\(PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Ta có :
\(m_{H2SO4}=\frac{4,9.200}{100}=9,8\left(g\right)\rightarrow n_{H2SO4}=\frac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=\frac{160.20}{100}=32\left(g\right)\rightarrow n_{NaOH}=\frac{32}{40}=0,8\left(mol\right)\)
\(\frac{n_{H2SO4}}{1}=0,1\)
\(\frac{n_{NaOH}}{2}=0,4\)
\(\rightarrow0,1< 0,4\) Nên H2SO4 hết , NaOH dư
Dung dịch sau phản ứng gồm Na2SO4 và NaOH dư
Ta có : \(n_{Na2SO4}=n_{H2SO4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Na2SO4}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
\(C\%_{Na2SO4}=\frac{14,2}{360}.100\%=3,94\%\)
\(n_{NaOH_{du}}=n_{NaOH}-2n_{H2SO4}=0,8-0,2=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH_{du}}=0,6.40=24\left(g\right)\)
\(\rightarrow C\%_{NaOH}=\frac{24}{360}.100\%=6,67\left(\%\right)\)
Bài 2:
\(n_{Al2O3}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_O=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_O=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:4H+O_2\rightarrow2H_2O\)
\(\rightarrow n_H=2n_O=0,8\left(mol\right)=2n_{H2SO4}\)
\(\rightarrow n_{H2SO4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow V_{H2SO4}=\frac{0,4}{2}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
Bài 3:
a, Ta có
\(n_{H2}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:2AL+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\rightarrow n_{Al}=\frac{4}{15}\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=7,2\left(g\right)\rightarrow m=m_{Cu}=10-7,2=2,8\left(g\right)\)
b,
\(\%_{Cu}=\frac{2,8}{10}.100\%=28\%\)
\(\%Al=100\%-28\%=72\%\)
nH2 = VH2 : 22,4 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Tỉ lệ: 2 3
Pứ: ? mol 0,15
Từ pthh ta có nAl = 2/3 nH2 = 2/3 . 0,15 = 0,1 mol
=> mAl = nAl . MAl = 0,1 . 27 = 2,7g
a) 2Al +6HCl= 2AlCl3+3H2
Al2O3+6HCl= 2AlCl3+3H2O
b) nH2= 2,24:22,4= 0,1 mol
=> nAl= 0,06 mol( chỗ này chia không đẹp lắm)
mAl= 0,06.27=1,62g
%mAl= 1,62.100:20=8,1%
%mAl2O3= 100-8,1= 91,9 %
c)mAl2O3= 18,38g
nAl2O3= 0,2 mol
nHCl= 0,2.6+0,1.2=1,4 mol
mHCl= 1,4. (1+35,5)= ... tự tính
PTHH : \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
a)Số mol của \(Al_2O_3\)là :
\(n_{Al_2O_3}=\frac{m_{Al_2O_3}}{M_{Al_2O_3}}=\frac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH ,ta có : \(n_{HCl}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,1.36,5=3,65\left(g\right)\)
b)Theo PTHH ,ta có : \(n_{HCl}=n_{AlCl_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{AlCl_3}=\frac{mAl_2O_3}{m_{AlCl_3}}=\frac{10,2}{13,35}\approx76,4\%\)
Ta có \(n_{Al_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{10,2}{102}=0,1\)(mol) (1)
Phương trinh hóa học phản ứng
Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O
1 : 6 : 2 : 3 (2)
Từ (1) và (2) => nHCl = 0,6 mol
=> mHCl = \(n.M=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
Ta có \(\frac{m_{HCl}}{m_{dd}}=20\%\)
<=> \(\frac{21,9}{m_{dd}}=\frac{1}{5}\)
<=> \(m_{dd}=109,5\left(g\right)\)
=> Khối lượng dung dịch HCl 20% là 109,5 g
b) \(n_{AlCl_3}=0,2\)(mol)
=> \(m_{AlCl_3}=n.M=0,2.133,5=26,7g\)
mdung dịch sau phản ứng = 109,5 + 10,2 = 119,7 g
=> \(C\%=\frac{26,7}{119,7}.100\%=22,3\%\)