Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì x + 2 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow\) x - 1 + 3 chia hết cho x - 1
\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho x - 1 ( vì x - 1 chia hết cho x - 1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)\)
Vì x là số tự nhiên nên \(x-1\in\left\{1,3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2,4\right\}\)
Vậy x = 2 hoặc x = 4
ko có chuyện chia mà được thương và số dư bằng nhau đâu bạn ạ
1, do 2 số a,b đều chia hết cho 45 nên
=> a có dạng 45k(k >0 ) ; b có dạng 45y( y>0);
=>a+b=270 => 45k+45y = 270
=>45(k+y) = 270 => k+y = 270:45 6;
Mà 6=5+1; 6=4+2 ; 6=3+3 ( loại vì a>b);
=>a = 45.5=225 => b= 45.1=45; =>chọn vì UCLN = 45
=>a= 45.4= 180 =>b=45.2=90 => loại vì UCLN=90;
Vậy a=225 ; b=45;
CHÚC BẠN HỌC TỐT.........
3,sửa đề: thiếu 1:
gọi số số học sinh lớp đó là a thì:
a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6 ; a chia hết cho 7;
Phân tích 2,3,4,5,6 ra thừa số nguyên tố ta có:
2=2.1; 3=3.1; 4=22 ; 5=5.1; 6=2.3
=>BCNN(2;3;4;5;6)= 22.3.5=60;
=> Số học sinh lớp đó + 1 là bội của 60 ;
Mà bội 60= (60;120;180;240;300;360;.........);
=> Số hs lớp đó thuộc : ( 59;119;179;239) <300;
Trong đó chỉ có 119 thỏa mãn chia hết cho 7 nên
=>số hs là 119;
CHÚC BẠN HỌC TỐT...........
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(3;5;7;6\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{210;420;630;...\right\}\)
mà 300<=x<=450
nên x=420
\(=>9x+2=60:3\)
\(=>9x+2=20\)
\(=>9x=20-2\)
\(=>9x=18\)
\(=>x=18:2=2\)
Vậy số cần tìm là 2
CHÚC BẠN HỌC TỐT............
( 9x + 2 ) . 3 = 60
( 9x + 2 ) = 60 : 3
9x + 2 = 20
9x = 20 - 2
9x =18
x = 18 : 9
x = 2
3,sửa đề: thiếu 1:
gọi số số học sinh lớp đó là a thì:
a+1 chia hết cho 2,3,4,5,6 ; a chia hết cho 7;
Phân tích 2,3,4,5,6 ra thừa số nguyên tố ta có:
2=2.1; 3=3.1; 4=22 ; 5=5.1; 6=2.3
=>BCNN(2;3;4;5;6)= 22.3.5=60;
=> Số học sinh lớp đó + 1 là bội của 60 ;
Mà bội 60= (60;120;180;240;300;360;.........);
=> Số hs lớp đó thuộc : ( 59;119;179;239) <300;
Trong đó chỉ có 119 thỏa mãn chia hết cho 7 nên
=>số hs là 119;
CHÚC BẠN HỌC TỐT...........
1, do 2 số a,b đều chia hết cho 45 nên
=> a có dạng 45k(k >0 ) ; b có dạng 45y( y>0);
=>a+b=270 => 45k+45y = 270
=>45(k+y) = 270 => k+y = 270:45 6;
Mà 6=5+1; 6=4+2 ; 6=3+3 ( loại vì a>b);
=>a = 45.5=225 => b= 45.1=45; =>chọn vì UCLN = 45
=>a= 45.4= 180 =>b=45.2=90 => loại vì UCLN=90;
Vậy a=225 ; b=45;
CHÚC BẠN HỌC TỐT.........
a Để N la so nguyen suy ra : 4n -5chia het 2n-1 2(2n-1)-3chia het 2n- 1 suy ra 2n-1 thuoc Ước của 3
a. (4n-5)/(2n-1)=2 dư -3 vậy 2n-1 phải \(\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
xét 2n-1=1 n=1
2n-1=-1 n=0
2n-1=3 n=2
2n-1=-3 n=-1
vậy n=\(\left\{-1;0;1;2\right\}\)
b. n+2017= n+1+2016 mà 2016 chia hết cho 9 nên suy ra n+1 phải chia hết cho 9 thuộc ước của 9 (phần còn lại tự thử vào nha như câu a ý mình lười lắm)
c.vì n>3 nên n/3 dư 1 hoăc 2 ta co n= 3k+1 hoặc n= 3k+2
xét n= 3k+1 thì n^2+2018= (3k+1)^2+2018= 9k^2+1+2018=9k^2+2019=3(3k^2+673) chia hết cho 3 là hợp số
xét n=3k+2 thì n^2+2018=(3k+2)^2+2018=9k^2+4+2018=9k^2+2022=3(3k^2+674) chia hết cho 3 là hợp số
vậy n^2+2018 là hợp số
Gọi số HS lớp đó là a. Vì xếp hàng 2, 3, 4, 5, 6 đều thiếu 1 em nên a + 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6. Vì xếp hàng 7 vừa đủ nên a chia hết cho 7. Ta có:
a + 1\(\in\)ƯC{2, 3, 4, 5, 6}
\(\Rightarrow\)a + 1\(\in\){60, 120, 180, 240, 300}
\(\Rightarrow\)a\(\in\){59, 119, 179, 239, 299}
Vì a chia hết cho 7 nên a = 119. Từ đó suy ra số học sinh lớp đó là 119 học sinh
Bài 1 :
VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là
{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }
\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là
{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }
\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử
Bài 2 :
A = { 13 ; 14 }
hoặc A = { 13 ; 15 }
A = { 14 ; 15 }
B1 :
Gọi số H/S khối 6 là x ( học sinh , x ∈ N )
Vì số học sinh khối 6 xếp hàng 4 , 6 , 9 đều dư 2 nên ( x-2 ) ⋮ 4;6;9
=> ( x-2 ) ∈ BC( 4;6;9)
Vì số học sinh khối 6 xếp hàng 5 thì vừa đủ nên x ⋮ 5
Vì số học sinh trong khoảng từ 200 đến 300
nên 202 bé hơn hoặc bằng ( x-2 ) bé hơn hoặc bằng 302
Ta có :
4 = 22
6 = 2.3
9 = 32
=> BCNN(4;6;9) = 22.32 = 36
=> BC(4;6;9) = B(36)
= { 0;36;72;108;144;180;216;252;288;324;....}
mà ( x-2 ) ∈ BC(4;6;9)
=> x-2 ∈ { 0;36;72;108;144;180;216;252;288;324;....}
mà 202 bé hơn hoặc bằng ( x-2 ) bé hơn hoặc bằng 302 nên
x -2 ∈ { 216;252;288 }
x ∈ { 218;254;290 }
mà x ⋮ 5
=> x = 290
Vậy số học sinh khối 6 là 290
B2 :
Vì x chia 6 dư 1 nên x chia cho 6 thiếu 5 => ( x + 5 ) ⋮ 6 (1)
Vì x chia cho 8 dư 3 nên x chia cho 8 thiếu 5 => ( x+5 ) ⋮ 8 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra ( x+5 ) ⋮ 6 ;8 và ( x+5 ) ∈ BC(6;8)
Vì x chia hết cho 5 nên x ⋮ 5
Ta có :
6 = 2.3
8 = 23
=> BCNN(6;8) = 23.3=24
=> BC(6;8) = B(24)
={0;24;48;72;96;120;144;168;192;216;240;264;288;312;336;360;384;408;432;456; 480;504;528;552;576;600;624;648;672;696;720;744;768;792;816;...}
Vì 700 < x < 800
nên 705 < x+5 < 805
=> x+5 ∈ { 720;744;768;792 }
=> x ∈ { 715;739;763;787}
mà x ⋮ 5
=> x ∈ { 715 }
Vậy x ∈ { 715 }
B3
Vì 308 và 264 chia hết cho x nên : x ∈ ƯC(308;264)
mà x lớn nhất => x= ƯCLN ( 308;264)
Ta có :
308 = 22.7.11
264 =23.3.11
=> ƯCLN ( 308;264) = 22.11=44
Vậy x=44