Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Dùng thuốc thử là quỳ tím, ta nhận biết được:
- Ba(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh
- HCl làm quỳ tím hóa đỏ
- Lấy từ mỗi lọ axit và bazơ đã nhận biết một ít để điều chế BaCl2
Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + H2O
- Cho BaCl2BaCl2 lần lượt vào mẫu thử của 2 lọ còn lại, mẫu thử nào tạo kết tủa trắng (BaSO4) thì lọ ban đầu là Fe2(SO4)3
3BaCl2 + Fe2(SO4)3 -> 2FeCl3 + 3BaSO4↓
- Còn lại là dung dịch BaSO4
b, Giả sử các dung dịch đủ dùng cho quá trình phân biệt
- Lấy mỗi lọ một mẫu thử và trộn lần lượt chúng với nhau
- HCl tác dụng nhưng không có hiện tượng với các mẫu thử của các lọ còn lại, ta nhận biết được HCl
- Lập lại quá trình, ta nhận biết được NaOH vì phản ứng tạo kết tủa với các chất còn lại nhưng khi cho các chất còn lại tác dụng ngược lại với NaOH thì không có hiện tượng
3NaOH + AlCl3 -> 3NaCl + Al(OH)3↓
2NaOH + Mg(NO3)2 -> 2NaNO3 + Mg(OH)2↓
6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓
- Dùng NaOH dư tác dụng với mẫu thử của các dung dịch còn lại một lần nữa
- Mẫu tạo kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 là mẫu của lọ chứa Fe2(SO4)3
- Mẫu tạo kết tủa trắng, không tan trong NaOH dư là mẫu của lọ Mg(NO3)2
- Mẫu tạo kết tủa keo trắng và tan dần trong NaOH dư là mẫu của lọ AlCl3
1. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
2. Mg + HCl → MgCl2 + H2
hoặc: MgO + HCl → MgCl2 + H2O
3. Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
4. FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
5. 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3
hoặc: FeO + O2 → Fe2O3 ( thêm nhiệt độ lên pt nha bạn )
6. FeO + H2 → Fe + H2O ( thêm nhiệt độ lên pt nha bạn )
7. CuO + H2 → Cu + H2O ( thêm nhiệt độ lên pt nha bạn )
8. 2CO + O2 → 2CO2 ( thêm nhiệt độ lên pt nha bạn )
hoặc: C + O2 → CO2 ( thêm nhiệt độ lên pt nha bạn )
9. S + O2 → SO2 ( thêm nhiệt độ lên pt nha bạn )
10. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
hoặc: Na2O + H2O → 2NaOH
a. Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3NaOH ----> Fe(OH)3 + 3NaCl
2Fe(OH)3 --t°-> Fe2O3 + 3H2O
2Fe2O3 --t°--> 4Fe + 3O2
Fe +H2SO4 ---> FeSO4 + H2
FeSO4 + 2HNO3 ---> Fe(NO3)2 + H2SO4
Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
a) Fe2O3+6HCl →2FeCl3+3H2O
FeCl3+3NaOH → Fe(OH)3+3NaCl
2Fe(OH)3 → Fe2O3 +3H2O
Fe2O3+3H2→ 2Fe+3H2O
Fe+H2SO4→ FeSO4+H2
FeSO4+Ba(NO3)2→ Fe(NO3)2+BaSO4
b)2 Al +3Cl2→ 2AlCl3
AlCl3+3NaOH → Al(OH)3+3NaCl
2Al(OH)3+3Fe(NO3)2→ 2Al(NO3)3+3Fe(OH)2
Al(NO3)3+3NaOH→ Al(OH)3 +3NaNO3
Al(OH)3→ Al2O3 +H2O
2Al2O3→ 4Al+3O2
c) MnO2 +4HCl→ Cl2+2H2O+MnCl2
Cl2+H2→ 2HCl
2HCl+Mg→ MgCl2 +H2
MgCl2+2AgNO3→ Mg(NO3)2 +2AgCl
Mg(NO3)2+3NaOH→ Mg(OH)2 +2NaNO3
Mg(OH)2→ MgO+H2O
Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết (trình bày bằng sơ đồ):
a. 3 dung dịch: HCl ; Na2SO4 ; KOH.
-Cho QT vào
+Làm QT hóa đỏ là HCl
+Làm QT hóa xanh là KOH
+K làm QT đổi màu là Na2SO4
b. 4 dung dịch: HCl ; H2SO4 ; NaOH ; NaCl
Cho QT vào
+Làm QT hóa xanh là HCl,H2SO4(N1)
+Làm QT hóa xanh là NaOH
+Ko làm QT đổi màu NaCl
-Cho dd BaCl2 vào N1
+Tạo kết tủa trawsg là H2SO4
H2SO4+BaCl2--->2HCl+BaSO4
+K có ht là HCl
c. 4 d: HNO3 ; NaOH ; Ca(OH)2 ; HCl
-Cho QT vào
=Làm QT hóa đỏ là HCl và HNO3(N1)
+Làm QT hóa xanh là NaOH,Ca(OH)2(N2)
+Códd AgNO3 vào N1
+Tạo kết tủa trắng là HCl
HCl+AgNO3--->AgCl+HNO3
+K có hiện tượng là HNO3
-Sục khí CO2 vào 2 dd Ca(OH)2 và NaOH
+Tạo kết tủa là Ca(OH)2
Ca(OH)2+CO2--->CaCO3+H2O
+K có ht là NaOH
NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O
d. 3 kim loại: Al ; Fe ; Cu
-Cho qua dd HCl
+Tạo khí là Fe và Al(N1)
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2
+ k có ht là Cu
-Cho dd NaOH dư vào N1
+Tạo khí là Al
2Al+2H2O+2NaOH----->2NaAlO2+3H2
+K có ht là Fe
f. 2 oxit bazơ: CaO và MgO
Cho vào nước
+Tan là CaO
CaO+H2O--->Ca(OH)2
+K tan là MgO
dd : BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, HCl, Na2CO3
+ quỳ tìm: - dd H2SO4, HCl, MgCl2 làm quỳ tím hóa đỏ
-dd BaCl2 ko đổi màu quỳ tím
-dd NaOH, Na2CO3 làm quỳ tím hóa xanh
phân biệt dd NaOH, Na2CO3:
+ dd BaCl2 (vừa nhận biết):
- dd NaOH ko hiện tượng
- dd Na2CO3 sủi bọt khí
phân biệt dd H2SO4, HCl, MgCl2:
+ dd BaCl2 (vừa nhận biết đc):
- dd H2SO4 xh kết tủa
- dd HCl, MgCl2 ko hiện tượng
+ dd NaOH (vừa nhận biết) :
- dd HCl tan
-dd MgCl2 xh kết tủa
PTHH bạn tự làm nhé
Trích mỗi chất 1 ít ra làm mẫu thử có đánh số thứ tự, hòa tan các mẫu thử vào nước.
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử.
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là NaOH.
+ Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_2SO_4 \) và \(HCl.\) (2)
+ Dung dịch không làm quỳ đổi màu là \(BaCl_2\), \(MgCl_2\) và \(Na_2CO_3\)(1)
- Cho \(H_2SO_4\) vào (1).
+ Dung dịch phản ứng tạo ra kết tủa trắng là \(BaCl_2\)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Dung dịch phản ứng có sủi bọt khí là \(Na_2CO_3\)
\(H_2SO_4+Na_2CO_3\rightarrow Na_2SO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)
+ Còn lại là \(MgCl_2\)
- Cho dung dịch \(BaCl_2\)vừa nhận biết vào (2), \(H_2SO_4\) phản ứng tạo ra kết tủa.
b) Trích 1 lượng vừa đủ các chất làm mẫu thử,có đánh số tương ứng
-cho dd NaOH dư vào các mẫu thử
+) chất nào k tan là Fe tương ứng,dán nhãn.
+)Chất nào tan ra tạo thành dd và có khí k màu bay lên là Al tương ứng,dán nhãn
pthh 2Al+2H2O+2NaOH=>2NaAlO2+3H2
+)Chất nào tan ra tạo thành dd thì đó là Al2O3tương ưngs ,dán nhãn.
pthh Al2O3+2NaOH=>2NaAlO2+H2O
d)Cách 1: Cho hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 vừa đủ, thu lấy Ag kim loại.
Cu + 2AgNO3 ----> Cu(NO3)2 + 2Ag
Cho lượng vừa đù kim loại trung bình như Fe, Zn vào dung dịch thu được ở trên, thu lấy Cu.
Fe + Cu(NO3)2 ----> Fe(NO3)2 + Cu
Cách 2: Cho hỗn hợp vào dung dịch FeCl3 vừa đù, thu lấy Ag.
Cu + 2FeCl3 ----> 2FeCl2 + CuCl2
Cho Fe vừa đủ vào dung dịch thu được ở trên, thu lấy Cu.
Fe + CuCl2 ---> FeCl2 + Cu
e) Lấy 1 lượng vừa đủ các chất làm mẫu thử có đánh số tương ứng .
-Nhỏ dư dd NaOH vào các mẫu thử
+ mẫu thử nào bị tan ra tạo thành dd là Al tương ứng,dán nhãn.
pthh 2Al+2H2O+2NaOH=>2NaAlO2+3H2
+ mẫu thử nào k bị tan ra thì đó là Fe và Cu tương ứng.
-Nhỏ dư dd HCl và 2 mẫu thử của Fe và Cu vừa nhận biết được.
+mẫu thử nào không tan ra thì đó là Cu tương ứng,dán nhãn.
+mẫu thử nào tan ra tào thành dd thì đó là Fe tương ứng,dán nhãn
pthh Fe+2HCl=>FeCl2+H2
Good luck<3 , nhớ tick cho mình nhá :v
Bài 16: dùng 1 thuốc thử phân biệt các chất K2O, Fe2O3, Al, AlCl3
- Trích thành 4 mẫu thử nhỏ
- Cho dung dịch NaOH lần lượt vào 4 mẫu thử
+ Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa keo trắng trong dung dịch là AlCl3
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
+ Mẫu thử nào thấy chất rắn màu xám bạc tan dần trong dung dịch, có bọt khí không màu xuất hiện là Al
\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\uparrow\)
+ Mẫu thử tan ra không có hiện tượng gì là K2O
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+ Mẫu thử không có hiện tượng nào khác là Fe2O3
Bài 17:dùng 1 thuốc thử phân biệt các chất MgCl2, H2SO4, NaCl, AlCl3
- Trích thành 4 mẫu thử nhỏ
- Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào 4 mẫu thử
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2 và H2SO4
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
\(MgCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaCl\)
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa keo trắng là AlCl3
\(2AlCl_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3BaCl_2\)
+ Hai mẫu thử không có hiện tượng gì là NaCl
- Lọc bỏ kết tủa tạo ra trong mẫu thử AlCl3 thu được BaCl2. Cho BaCl2 lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa là H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không có hiện tượng gì là MgCl2
bài 2 :cách 1:
Al + HCl -> H2.
H2 khử hh.
cho hh kloại thu đc vào HCl ;lại thấy Cu k tan
PTPƯ:
2Al+ 6HCl-------> 2AlCl3 + 3H2
H2 + CuO ---- xt nhiệt độ--------> Cu+ H2O
3H2+ Fe2O3------- xt nhiệt độ----> 2Fe+ 3H2O
Fe+HCl -------> FeCl2
cách 2; dùng pư nhiệt nhôm để thu đc hh 2kloại Cu và fe.
sau đó cho vào dd HCl
3CuO + 2Al ----- xt nhiệt độ------> Al2O3 + 3Cu
Fe2O3+ 2Al --------xt nhiệt độ-------> Al2O3+ 2Fe
cách 3: cho hh oxit vào dd HCl. thu đc 2 m' là CuCl2 và FeCl3.
cho Al vào dd để đẩy 2 m'
thu đc hh 2 kloại Cu và Fe. còn lại làm giống ở trên :d
CuO + 2HCl -------> CuCl2 + H2O
Fe2O3 +6 HCl -------> 2FeCl3 +3 H2O
Al + FeCl3------> AlCl3 + Fe
2Al+ 3CuCl2-------> 2AlCl3+ 3Cu
Bài 1 bạn kẻ bảng cho từng chất tác dụng với nhau rồi nhận biết sự có mặt từng chất qua hiện tượng .