Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số Hs giỏi, khá và TB lần lượt là a,b,c.
Theo đề bài ta có: b+c-a = 180
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
- => a = 60
- => b = 90
- => c = 150
=> Vậy số HS giỏi là 60, HS khá là 90 và HS trung bình là 150
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b , c
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)
- Từ \(\frac{a}{2}=5\) => a = 2.5 = 10
- Từ\(\frac{b}{3}=5\) => b = 3.5 = 15
- Từ \(\frac{c}{4}=5\) => c= 4.5 = 20
=> Ba cạnh của tam giác lần lượt là 10cm, 15cm và 20cm
không biết làm thì hỏi từng bài một , hỏi nhiều 1 lúc dài lắm bạn
1)=>y/7=x/3
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
y/7=x/3=(x-y)/(3-7)=16/-4=-4
=>y=7*-4=-28
x=3*-4=-12
các c giúp t làm 3b này đi mà T^T chiều nay t pk đi học òi !
mà vẫn còn vướng ở mấy b này quá, kt btvn chắc t '' chớt '' thiệt lun á !
4.3
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{180}{10}=18\)
Do đó: a=36; b=54; c=90
1.Giải:
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là: a,b,c
Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)
+) \(\frac{a}{2}=2\Rightarrow a=4\)
+) \(\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=8\)
+) \(\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=10\)
Vậy a = 4; b = 8; c = 10
Câu 1:
Gọi ba cạnh của tam giác lần lượt là:a,b,c
Vì chu vi tam giác là 22 cm
Suy ra:a+b+c=22
Mà 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 2,4,5
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{22}{11}=2\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{2}=2\\\frac{b}{4}=2\\\frac{c}{5}=2\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a=4\\b=8\\c=10\end{cases}\)
Vậy a=4;b=8;c=10
1/
a/ Vì x và y tỉ lệ nghịch với nhau
=> xy = a
Mà khi x = 4 thì y = 6 => 4.6 = a => a = 24
b/ \(y=\frac{24}{x}\)
c/ Khi x = 1 => y = \(\frac{24}{1}=24\).
2/ Gọi x, y, z (cm) lần lượt là độ dài ba cạnh của một tam giác. (x, y, z > 0)
Vì độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3, 4, 5
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)và x + y + z = 60
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{60}{12}=5\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=5\\\frac{y}{4}=5\\\frac{z}{5}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=20\\z=25\end{cases}}}\).
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 15cm, 20cm, 25cm.
1,\(\frac{x}{2}=\frac{8}{x}\)
=>\(x^2=2.8\)
=>\(x^2=16\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)
2,Bạn viết hẳn phép tính ra nhé chứ thế nầy khó hiểu lắm. Nếu như thế thì hơi bị khó hiểu. Đề bài có thể chia ra các trường hợp:
\(2^x+2^x-3=144\)
\(2^x+2^{x-3}=144\)
4,Có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có;
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)
=>\(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)
=>\(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)
5,Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x+y+z=33
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{33}{11}=3\)
=>\(\frac{x}{2}=3\Rightarrow x=6\)
=>\(\frac{x}{4}=3\Rightarrow x=12\)
=>\(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=10\)
6,Gọi 3 góc của tam giác lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\) và \(x+y+z=180^o\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)
=>\(\frac{x}{1}=30\Rightarrow x=30\)
=>\(\frac{y}{2}=30\Rightarrow y=60\)
=>\(\frac{z}{3}=30\Rightarrow z=90\)
7+8 TOBE CONTINUED
3.
Ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\) và \(x+y=28\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{28}{7}=4\).
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=4=>x=4.3=12\\\frac{y}{4}=4=>y=4.4=16\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(12;16\right)\).
6.
Gọi số đo 3 góc của tam giác ABC là a, b, c (độ)
Theo đề bài, vì 3 góc của tam giác tỉ lệ với 1, 2, 3 nên ta có:
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\) và \(a+b+c=180\) độ (định lí tổng 3 góc của một tam giác)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\).
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{1}=30=>a=30.1=30\\\frac{b}{2}=30=>b=30.2=60\\\frac{c}{3}=30=>c=30.3=90\end{matrix}\right.\)
Vậy số đo của 3 góc lần lượt là: \(30\) độ; \(60\) độ; \(90\) độ.
Mình chỉ làm 2 bài thôi nhé.
Chúc bạn học tốt!