Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,\(\frac{x}{2}=\frac{8}{x}\)
=>\(x^2=2.8\)
=>\(x^2=16\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)
2,Bạn viết hẳn phép tính ra nhé chứ thế nầy khó hiểu lắm. Nếu như thế thì hơi bị khó hiểu. Đề bài có thể chia ra các trường hợp:
\(2^x+2^x-3=144\)
\(2^x+2^{x-3}=144\)
4,Có \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có;
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)
=>\(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)
=>\(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)
5,Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và x+y+z=33
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{33}{11}=3\)
=>\(\frac{x}{2}=3\Rightarrow x=6\)
=>\(\frac{x}{4}=3\Rightarrow x=12\)
=>\(\frac{x}{5}=2\Rightarrow x=10\)
6,Gọi 3 góc của tam giác lần lượt là x, y, z.
Theo đề bài, ta có:
\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}\) và \(x+y+z=180^o\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\)
=>\(\frac{x}{1}=30\Rightarrow x=30\)
=>\(\frac{y}{2}=30\Rightarrow y=60\)
=>\(\frac{z}{3}=30\Rightarrow z=90\)
7+8 TOBE CONTINUED
3.
Ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\) và \(x+y=28\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{28}{7}=4\).
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=4=>x=4.3=12\\\frac{y}{4}=4=>y=4.4=16\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(12;16\right)\).
6.
Gọi số đo 3 góc của tam giác ABC là a, b, c (độ)
Theo đề bài, vì 3 góc của tam giác tỉ lệ với 1, 2, 3 nên ta có:
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\) và \(a+b+c=180\) độ (định lí tổng 3 góc của một tam giác)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180}{6}=30\).
\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{1}=30=>a=30.1=30\\\frac{b}{2}=30=>b=30.2=60\\\frac{c}{3}=30=>c=30.3=90\end{matrix}\right.\)
Vậy số đo của 3 góc lần lượt là: \(30\) độ; \(60\) độ; \(90\) độ.
Mình chỉ làm 2 bài thôi nhé.
Chúc bạn học tốt!
a: Số học sinh lớp 6A là 105x2/7=30(bạn)
Số học sinh lớp 6B là 30:6/7=35(bạn)
Số học sinh lớp 6C là: 105-30-35=40(bạn)
b: Tỉ số giữa số học sinh lớp 6A so với lớp 6C là:
30:40=75%
Tỉ số giữa số học sinh lớp 6A so với lớp 6B là:
30:35=6/7
4.3
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+3+5}=\dfrac{180}{10}=18\)
Do đó: a=36; b=54; c=90
gọi số học sinh lớp 7a,7b,7c lần lượt là a,b,c(a,b,c thuộc n*)
áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/7=b/8=c/9=a+b+c/7+8+9=96/24=4
=> a=4*7=28
b=4*8=32
c=4*9=36(thỏa mãn điều kiện)
vậy số học sinh lớp 7a,7b,7c lần lượt là 28,32,36
Gọi số học sinh lớp 7A,7B,7C lần lượt là:a,b,c(học sinh).ĐK:a,b,c khác 0.
Vì số học sinh ba lớp 7A,7B,7C tỉ lệ với các số:7,8,9 nên suy ra:
a/7=b/8=c/9
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có:
a/7=b/8=c/9
Suy ra:a+b+c/7+8+9=96:24=4
Số học sinh lớp 7A là:
4.7=28(học sinh)
Số học sinh lớp 7B là:
4.8=32(học sinh)
Số học sinh lớp 7C là:
4.9=36(học sinh)
Đáp số:7A:28 học sinh
7B:32 học sinh
7C:36 học sinh.
Gọi số hs của 3 lớp 7a,7b,7c lần lượt là a;b;c
Ta có: a/6=b/7=c/8 và c-a=10
ttcdtsbn; ta có: a/6=b/7=c/8=(c-a)/(8-6)=10/2=5
khi đó: a/6=5=>a=30; b/7=5=>b=35; c/8=5=>c=40
Vậy số hs của 3 lớp lần lượt là 30hs;35hs;40hs
Gọi số Hs giỏi, khá và TB lần lượt là a,b,c.
Theo đề bài ta có: b+c-a = 180
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{b+c-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)
=> Vậy số HS giỏi là 60, HS khá là 90 và HS trung bình là 150
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b , c
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)
=> Ba cạnh của tam giác lần lượt là 10cm, 15cm và 20cm