Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, x.(x+7) b, (x-12).(x-3)=0
Ta có : x=0(t/m) hoặc x+7=0 ta có: x-12=0 hoặc x-3=0
x=0-7 x=0+12 x= 0+3
x=-7(t/m) x=12(t/m) x=3(t/m)
d, |2.n+1|=0 2.n+1=0 2.n=0+1 2n=1 n=1:2=0,5(ko t/m)
e, |2x+1|-19=-7 2x+1-19=-7 2x+(-18)=-7 2x=-7-(-18) 2x=11 x=11:2 x=5,5(ko t/m)
g, 2x+7 chia hết cho x+1 2x+7chia hết cho x+1 suy ra 2x+7 chia hết cho 2.(x+1) suy ra 2x+1 chia hết cho 2x+2
x+1 chia hết cho x+1
(2x+7)-(2x+2)= 5 , 5 chia hết cho x+1 x thuộc Z x+1 thuộc ước cuar5 = {+-1; +-5}
ta có x+1 1 -1 5 -5
x 0 -2 4 -6 (t/m)
vậy x thuộc 0; -2; 4; -6
a; x(x-7)=0 <=>x=0 hoặc x-7=0 b;x+12 hay x-12
x-7=0 =>x=7 Nếu: x+12 thì: Nếu: x-12 thì:
Vậy : x=0;7 (x+12)(x-3)=0 <=> x+12=0 hoặc x-3=0 (x-12)(x-3)=0
* x+12=0=>x=-12 <=> x-12=0 hoặc x-3=0
* x-3=0=>x=3 * x-12=0=>x=12
* x-3=0=>3
c;(-x+5)(3-x)=0<=> -x+5=0 hoặc 3-x=0 d; /2n+1/=0<=>2n+1=0 e; /2x+1/-19=-7
*-x+5=0=>x=5 *2n+1=0=>2n=-1 /2x+1/=12
*3-x=0 => x=3 vì 2n chia hết cho 2 mà -1 ko chia hết cho2 => 2x+1= -12;12
nên:ko có giá trị n *2x+1=-12 =>2x=-13
ko có x t/m
*2x+1=12=> 2x=11
ko có x t/m
f; x+7 chia hết cho n+2 g; 2x+7 chia hết cho x+1
=> x+2+5 chia hết cho n+2 =>2(x+1)+5 chia hết cho x+1
x+2 chia hết cho n+2 nên để x+7 chia hết cho n+2 thì : x+1 chia hết cho x+1 =>2(x+1) chia hết cho x+1 nên để:
5chia hết cho n+2 =>n+2=1;5 2x+7 chia hết cho x+1 thì: 5 chia hết cho x+1 =>x+1=1;5
*n+2=1=> n=-1 * x+1=1 => x=0
* n+2=5 => n=3 * x+1=5 =>x=4
Chúc bạn học giỏi!
a) \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+a}=\frac{n+a-n}{n\left(n+a\right)}=\frac{a}{n\left(n+a\right)}\)
b) \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2008.2009}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2008}-\frac{1}{2009}=1-\frac{1}{2009}=\frac{2008}{2009}\)
c) \(\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+...+\frac{3}{94.97}=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{94}-\frac{1}{97}=1-\frac{1}{97}=\frac{96}{97}\)
a/(Sửa đề bài) A= 1/2 + 2/22 + 3/23 + 4/24 +..+ 100/2100 => 1/2A = 1/22 + 2/23 + 3/24 +..+ 100/2101 => A - 1/2A = 1/2 + 2/22 +..+ 100/2100 - 1/22 - 2/23 -..- 100/2101 => 1/2A = 1/2 + 1/22 + 1/23 +..+ 1/2100 - 100/2101 Gọi riêng cụm (1/2 + 1/22 +..+ 1/2100) là B => 2B = 1 + 1/2 + 1/22 +..+ 1/299 => 2B-B = B = 1+ 1/2 +1/22 +..+ 1/299 - 1/2 - 1/22 -..- 1/2100 = 1 - 1/2100 => 1/2A = 1 - 1/2100 - 100/2101 Có 1/2A < 1 => A < 2 =>ĐPCM b/ => 1/3C = 1/32 + 2/33 + 3/34 +..+ 100/3101 => C - 1/3C = 2/3C = 1/3 + 2/32 +..+ 100/3100 - 1/32 - 2/33 -..- 100/3101 = 1/3 + 1/32 + 1/33 +..+ 1/3100 - 100/3101 Gọi riêng cụm (1/3 + 1/32 +..+ 1/3100) là D => 3D = 1 + 1/3 +..+ 1/399 => 3D - D = 2D = 1 + 1/3 +..+1/399 - 1/3 -1/32 -..- 1/3100 = 1 - 1/3100 => 2/3C *2 = 4/3C = 1 - 1/3100 - 200/3101 Có 4/3C < 1 => C<3/4 => ĐPCM Tạm thời thế đã, giải tiếp đc con nào mình sẽ gửi sau :)
Có thể mình hơi phũ tí nhưng mình bảo đảm một thế kỉ sau sẽ không ai ngồi giải hết đống bài này cho bạn đâu, hỏi từng câu thôi
P/s: chắc bạn đánh mỏi tay lắm
Bài 1:
Ta có: \(2n-1⋮n+1\)
⇔\(2n+2-3⋮n+1\)
⇔\(-3⋮n+1\)
⇔\(n+1\inƯ\left(-3\right)\)
⇔\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
⇔\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)(tm)
Vậy: \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
Bài 2:
a) Ta có: \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 số -2)
\(=\left(-2\right)^{102}\)
Vì căn bậc chẵn của số âm là số dương
và 102 là số chẵn
nên \(\left(-2\right)^{102}\) là số dương
⇔\(\left(-2\right)^{102}>0\)
hay \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 chữ số 2) lớn hơn 0
b) (-1)*(-3)*(-90)*(-56)
Ta có: (-1)*(-3)*(-90)*(-56)
=1*3*90*56>0
hay (-1)*(-3)*(-90)*(-56)>0
c) \(90\cdot\left(-3\right)\cdot25\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)\)
Vì -3;-4;-7 là 3 số âm
nên \(\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)< 0\)(1)
Vì 90; 25 là 2 số dương
nên 90*25>0(2)
Ta có: (1)*(-2)=(-3)*(-4)*(-7)*90*25
mà số âm nhân số dương ra số âm
nên (-3)*(-4)*(-7)*90*25<0
d) Ta có: \(\left(-4\right)^{60}\) là số âm có mũ chẵn
nên \(\left(-4\right)^{60}>0\)
e) Ta có: \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9=\left(-7\right)^9\)
Ta có: \(\left(-7\right)^9\) là số âm có bậc lẻ
nên \(\left(-7\right)^9< 0\)
hay \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9< 0\)
f) Ta có: \(\left|-3\right|\cdot\left|-7\right|\cdot9\cdot4\cdot\left(-5\right)\)=3*7*9*4*(-5)
Vì 3*7*9*4>0
và -5<0
nên 3*7*9*4*(-5)<0
Bài 3:
a) Ta có: \(18⋮x\)
⇔x∈{1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}
mà -6≤x≤3
nên x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}
Vậy: x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}
b) Ta có: x⋮3
⇔x∈{...;-15;-12;-9;-6;-3;0;3;6;9;...}
mà -12≤x<6
nên x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}
Vậy: x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}
c) Ta có: 12⋮x
⇔x∈Ư(12)
⇔x∈{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}
mà -4<x<1
nên x∈{-3;-2;-1}
Vậy: x∈{-3;-2;-1}
Bài 4:
a) Ta có: \(2x+\left|-9+2\right|=6\)
⇔\(2x+7=6\)
hay 2x=-1
⇔\(x=\frac{-1}{2}\)(ktm)
Vậy: x∈∅
b) Ta có: \(36-\left(8x+6\right)=6\)
⇔8x+6=30
hay 8x=24
⇔x=3(thỏa mãn)
Vậy: x=3
c) Ta có: \(\left|2x-1\right|+9=\left|-13\right|\)
⇔\(\left|2x-1\right|+9=13\)
⇔\(\left|2x-1\right|=4\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=4\\2x-1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)
Vậy: x∈∅
d) Ta có: \(9x-3=27-x\)
\(\Leftrightarrow9x-3-27+x=0\)
hay 10x-30=0
⇔10x=30
⇔x=3(thỏa mãn)
Vậy: x=3
e) Ta có: \(\left(2x-8\right)\left(9-3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\9-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\3x=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=3\end{matrix}\right.\)(tm)
Vậy: x∈{3;4}
f) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(2y+4\right)=5\)
⇔x-3;2y+4∈Ư(5)
⇔x-3;2y+4∈{1;-1;5;-5}
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\2y+4=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=5\\2y+4=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)
*Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\2y+4=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\frac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)
*Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-5\\2y+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=\frac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)
Vậy: x∈∅; y∈∅
a) Điều kiện xác định: n khác 4
\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}\)\(=1+\frac{4}{n-4}\)
Để B nguyên thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)\(\Rightarrow n-4\in U\left(4\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)(thỏa mãn n khác 4)
Vậy .............
b) \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)
c) \(n\in\left\{-2;-1;3;5\right\}\)
d) \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
e) \(n\in\left\{0;2;-6;8\right\}\)
(Bài này có 1 bạn hỏi rồi bạn nhé!!!)
Bài 2: a) Để A là phân số thì (n2 +1)(n-7) khác 0 <=> n khác 7
b) Với n = 7 thì mẫu số bằng 0 => phân số không tồn tại
c) Với n = 0 thì \(\frac{0+1}{\left(0^2+1\right)\left(0-7\right)}=\frac{1}{-7}\left(=\frac{-1}{7}\right)\)
Với n = 1 thì \(\frac{1+1}{\left(1^2+1\right)\left(1-7\right)}=\frac{2}{2\times\left(-6\right)}=\frac{-1}{6}\)
Với n = -2 thì: \(\frac{-2+1}{\left[\left(-2\right)^2+1\right]\left(-2-7\right)}=\frac{-1}{-45}=\frac{1}{45}\)
Ta có :
\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)
Để \(B\in Z\) thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)
\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)
Bài 1:
a) 3.|x-1|=0
x-1=0
x=0+1=1
b) 5.|x-1|+3=8
=> 5.|x-1|=8-3=5
x-1=5:5=1
x=1+1=2
c) |x+1|:2+1=3
|x+1|=(3-1).2=4
=>\(\left[{}\begin{matrix}x+1=4\\x+1=-4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-4+1=-3\end{matrix}\right.\)
d) |5-x|.3+1=4
|5-x|.3 =4-1=3
|5-x| =3:3=1
=>\(\left[{}\begin{matrix}5-x=1\\5-x=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5-1=4\\x=5-\left(-1\right)=5+1=6\end{matrix}\right.\)
e) |7+x| : 2 = 6
|7+x| = 6 . 2 = 12
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}7+x=12\\7+x=-12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12-7=5\\x=-12-7=-19\end{matrix}\right.\)
f) |x-5| + 3 = 4
|x-5| =4 - 3 = 1
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-5=1\\x-5=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1+5=6\\x=-1+5=-4\end{matrix}\right.\)
g) |7-x| +3 = 3
|7-x| = 3 - 3 = 0
=> 7-x =0
x=0+7=7
h) |8+x| : 8 = 2
|8+x| =2.8=16
=> \(\left[{}\begin{matrix}8+x=16\\8+x=-16\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8-16=-8\\x=8-\left(-16\right)=8+16=24\end{matrix}\right.\)
i) |10-x| . 3 = 3
|10-x| = 3 : 3 = 1
=> \(\left[{}\begin{matrix}10-x=1\\10-x=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10-1=9\\x=10+1=11\end{matrix}\right.\)
k) \(\left|2-x\right|:2=4\\ \left|2-x\right|=4.2=8\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2-x=8\\2-x=-8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2-8=-6\\x=2+8=10\end{matrix}\right.\)
Bài 2: Hình bạn tự vẽ nha
a) Vì xOy < xOz (30o < 60o) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b) Do tiaOy nằm giữa hai tia còn lại nên xOz = xOy + yOz
=> yOz = xOz - xOy = 60o - 30o = 30o
Chúc bạn học tốt
Ta có : E = 1 + 3 + 32 + 33 + ..... + 390
=> 3E = 3 + 32 + 33 + ..... + 391
=> 3E - E = 391 - 1
=> 2E = 391 - 1
=> \(E=\frac{3^{91}-1}{2}\)
còn câu này bạn F=1+7^1+7^2+.....+7^n