K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2023

1)\(\dfrac{1}{2\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot8}+...+\dfrac{1}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{11}{70}\)

\(\left(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+...+\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}\right):3=\dfrac{11}{70}\)

\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+.....+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{11}{70}\cdot3\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{33}{70}\)

\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{33}{70}\)

\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{2}{70}\)

\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{35}\)

\(x+3=35\\ x=35-3\\ x=32\)

2) Số góc đc tạo thành từ 2023 tia chung gốc là:\(\dfrac{2023\cdot2022}{2}=2045253\) (góc)

11 tháng 5 2023

Bài 1 thì bạn Ánh làm đúng rồi

Bài 2 thì giải chi tiết như này em nhé:

Cứ 1 tia tạo với 2023 - 1 tia còn lại là 2023 - 1 góc

Với 2023 tia thì tạo được số góc là:  (2023 - 1)\(\times\) 2023 góc

Theo cách tính trên thì mỗi góc đã được tính hai lần

Vậy số góc tạo được là: (2023-1)\(\times\) 2023: 2 = 2045253 (góc)

Kết luận: ...

9 tháng 5 2023

Một tia có thể tạo với 2022 tia còn lại được 2022 góc

Có 2023 tia như thế nên có 2022 . 2023 góc

Mà mỗi góc được tính 2 lần nên số góc là \(\dfrac{2022\cdot2023}{2}=2045253\)

Vậy từ 2023 tia không trùng nhau có thể tạo đượv 2045253 góc

9 tháng 5 2023

lấy 1 tia trong 2023 tia đó , khi đó số tia còn lại là (2023-1)                      lấy 1 tia nối với (2023-1) tia còn lại .Làm như vậy với 2023 tia thì số góc vẽ được là : 2023.(2023-1)=4090506 góc.Mà cứ 2 tia chung gốc vẽ được 1 góc . Vậy số góc vẽ được đã đc tính 2 lần . số góc thực sự vẽ được là:  2023.(2023-1):2=2045253 góc                                   Vậy số góc vẽ đc từ 2023 tia chung gốc là 2045253 góc                     CHÚC BẠN HỌC TỐT!                                                                    Tick cho mình nhé

9 tháng 5 2023

Theo công thức, nếu có n (n ≥ 2) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là:

\(\dfrac{2n\left(2-1\right)}{2}\)

Do đó, để tính số góc tạo thành từ 2023 tia chung gốc, ta chỉ cần thay n = 2023 vào công thức trên và được kết quả là

\(\dfrac{2023\text{×}2022}{2}\) \(=\)\(\text{2045023}\) \(\left(góc\right)\)

Vậy số góc tạo thành từ 2023 tia chung gốc là 2045023 góc.

--- Học tốt ---

9 tháng 5 2023

giúp mình với ạaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

 

17 tháng 3 2018

a/ \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.......+\dfrac{1}{2^{10}}\)

\(\Leftrightarrow2A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.......+\dfrac{1}{2^9}\)

\(\Leftrightarrow2A-A=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+......+\dfrac{1}{2^9}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+.....+\dfrac{1}{2^{10}}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=1-\dfrac{1}{2^{10}}\)

b/ \(\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+.......+\dfrac{1}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{101}{1540}\)

\(\Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+......+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\dfrac{101}{1540}.3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+......+\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{303}{1540}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+.....+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{303}{1540}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{303}{1540}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{308}\)

\(\Leftrightarrow x+3=308\)

\(\Leftrightarrow x=305\)

Vậy ..

c/ \(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+........+\dfrac{1}{x\left(x+1\right):2}=1\dfrac{2007}{2009}\)

\(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+.......+\dfrac{1}{x\left(x+1\right):2}\right)=\dfrac{4016}{2009}.\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+......+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+......+\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}=\dfrac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+.....+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{2008}{2009}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{1}{2009}\)

\(\Leftrightarrow x+1=2009\)

\(\Leftrightarrow x=2008\)

Vậy ..

17 tháng 3 2018

bài 1:

A=\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\)

ta thấy 2A=\(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^9}\)

=>2A-A=\(1-\dfrac{1}{2^{10}}=\dfrac{1023}{1024}\)

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: \(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\) \(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\) \(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\) \(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\) Bài 2: Tìm x, biết: \(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\) \(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\) \(c,2\dfrac{2}{3}\times...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

Bài 2: Tìm x, biết:

\(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)

\(c,2\dfrac{2}{3}\times x-8\dfrac{2}{3}=3\dfrac{1}{3}\)

\(d,\dfrac{5}{13}+2x=\dfrac{3}{13}\)

Bài 3: Lớp 6A, số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{2}{9}\)số học sinh cả lớp. Cuối năm, có thêm 5 em đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{8}\)số học sinh cả lớp. Tính số học sinh cả lớp 6A.

Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứ tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 100º; góc xOz = 20º.
a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nằm nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b, Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm?

Bài 5: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

1
26 tháng 4 2018

bài 1

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(A=\dfrac{9+6+10}{24}:\dfrac{7}{8}=\dfrac{25}{24}.\dfrac{8}{7}=\dfrac{25.1}{3.7}=\dfrac{25}{21}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}.2-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}+\dfrac{12}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{11}+\dfrac{12}{7}=\dfrac{97}{77}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3.4}{16}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{56}\)

2 tháng 4 2017

Tìm x biết:

\(\left(4,5-2x\right).1\dfrac{4}{7}=\dfrac{11}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(4,5-2x\right)=\dfrac{11}{4}:1\dfrac{4}{7}\)

\(\Leftrightarrow4,5-2x=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x=4,5-\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x=\dfrac{11}{4}\)

Vậy \(x=\dfrac{11}{8}\)

Tìm số nguyên x biết:

Theo đề bài, ta có:

\(4\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}\right)\le x\le\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{13}{9}\le x\le-\dfrac{11}{18}\) hay \(-\dfrac{26}{18}\le x\le-\dfrac{11}{18}\)

\(\Leftrightarrow-1,\left(4\right)\le x\le-0,6\left(1\right)\)

\(x\in Z\) nên x=-1

Vậy x = -1

1) (2đ) a) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: \(\dfrac{-5}{7}\); \(\dfrac{-3}{14}\); \(\dfrac{102}{97}\); \(\dfrac{99}{101}\); \(0\) b) Rút gọn các phân số sau: \(\dfrac{12}{24}\); \(\dfrac{-14}{-16}\) 2) (2đ) Thực hiện các phép tính sau: a) \(1\dfrac{13}{15}\) \(.0,75\) \(-\) \(\left(\dfrac{8}{15}+25\%\right)\) b) \(0,75-\dfrac{43}{80}:\left(\dfrac{-4}{5}+2,5.\dfrac{3}{4}\right)\) 3) (2,5đ) Tìm x: a)...
Đọc tiếp

1) (2đ) a) Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: \(\dfrac{-5}{7}\); \(\dfrac{-3}{14}\); \(\dfrac{102}{97}\); \(\dfrac{99}{101}\); \(0\)

b) Rút gọn các phân số sau: \(\dfrac{12}{24}\); \(\dfrac{-14}{-16}\)

2) (2đ) Thực hiện các phép tính sau:

a) \(1\dfrac{13}{15}\) \(.0,75\) \(-\) \(\left(\dfrac{8}{15}+25\%\right)\)

b) \(0,75-\dfrac{43}{80}:\left(\dfrac{-4}{5}+2,5.\dfrac{3}{4}\right)\)

3) (2,5đ) Tìm x:

a) \(x+\dfrac{2}{5}=-\dfrac{11}{15}\)

b) \(\dfrac{3}{x+5}=15\%\)

c) \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{2}{3}.x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)

4) (1,5đ) Cuối HK II lớp 6B có 35 học sinh gồm 3 loại: Giỏi, Khá và Trung bình. Trong đó số học sinh Giỏi bằng 40% số học sinh cả lớp. Số học sinh Khá bằng \(\dfrac{9}{7}\) số học sinh Giỏi. Tính số học sinh Trung bình của lớp 6B.

5) (2đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho góc AOB = 70o và góc AOC = 140o.

a) Trong ba tia OA, OB, OC, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo góc BOC.

c) Tia OB có là tia phân giác của một góc không? Vì sao?

d) Gọi OD là tia đối của tia OB. Tính số đo góc DOB.

1

Bài 3:

a: x+2/5=-11/15

=>x=-11/15-2/5

=>x=-11/15-6/15=-17/15

b: \(\dfrac{3}{x+5}=15\%\)

nên 3/(x+5)=3/20

=>x+5=20

hay x=15

c: \(\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)

nên \(\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-1}{6}\)

=>2/3x=1/6

hay x=1/4

10 tháng 4 2017

a)

<=> (1/3)[3/(5.8) + 3/(8.11) + ... + 3/[x(x+3)] = 101/1540
<=> (1/3)[(1/5 - 1/8) + (1/8 - 1/11) + ... + 1/x - 1/(x+3)] = 101/1540
<=> (1/3)[1/5 - 1/(x+3)] = 101/1540
<=> 1/5 - 1/(x+3) = 303/1540
<=> 1/(x+3) = 1/5 - 303/1540 = 5/1540 = 1/308
<=> x = 305

b)

Ôn tập toán 6

10 tháng 4 2017

a)\(\dfrac{1}{5.8}+\dfrac{1}{8.11}+\dfrac{1}{11.14}+...+\dfrac{1}{x.\left(x+3\right)}=\dfrac{101}{1540}\)

\(\dfrac{1.3}{5.8}+\dfrac{1.3}{8.11}+\dfrac{1.3}{11.14}+...+\dfrac{1.3}{x.\left(x+3\right)}=\dfrac{101.3}{1540}\)

\(\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+\dfrac{3}{11.14}+...+\dfrac{3}{x.\left(x+3\right)}=\dfrac{303}{1540}\)

\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{14}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{303}{1540}\)

\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{303}{1540}\)

\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{303}{1540}\)

\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{308}\)

308.1 = (x + 3).1

308 = x + 3

x = 308 - 3

x = 305

1. So sánh: a. \(\dfrac{-18}{38}\) và \(\dfrac{-32}{68}\) b. \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\) với 1. 2. Tìm X, biết: a. \(-\dfrac{11}{12}\)x + \(\dfrac{3}{4}\)= \(-\dfrac{1}{6}\) b. x - 43= (57-x) - 50 c. 2x-(21.3.105-105.61)= -11.26 d. \(\left|x+1\right|\)=3 e. \(\left|2x+3\right|\)=5 3. Tính: a. \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2008.2009} \) b. \(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\) c....
Đọc tiếp

1. So sánh: a. \(\dfrac{-18}{38}\)\(\dfrac{-32}{68}\)

b. \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\) với 1.

2. Tìm X, biết:

a. \(-\dfrac{11}{12}\)x + \(\dfrac{3}{4}\)= \(-\dfrac{1}{6}\)

b. x - 43= (57-x) - 50

c. 2x-(21.3.105-105.61)= -11.26

d. \(\left|x+1\right|\)=3

e. \(\left|2x+3\right|\)=5

3. Tính:

a. \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2008.2009} \)

b. \(\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\)

c. \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

4. Chu vi của một sân hình chữ nhật là 48m. Biết chiều dài của sân bằng 140% chiều rộng. Tính diện tích của sân hình chữ nhật đó. (giải có lời giải và phép tính đầy đủ).

5. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ot, vẽ các tia Om và On sao cho góc tOm = 45 độ, góc tOn = 135 độ.

a. Trong 3 tia Ot, Om, On tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b. Tính số đo góc mOn. (ko cần vẽ hình)

1

Câu 2: 

a: =>-11/12x=-1/6-3/4=-2/12-9/12=-11/12

=>x=1

b: =>x-42=57-x-50=7-x

=>2x=49

hay x=49/2

d: =>x+1=3 hoặc x+1=-3

=>x=2 hoặc x=-4

e: =>2x+3=5 hoặc 2x+3=-5

=>2x=2 hoặc 2x=-8

=>x=1 hoặc x=-4