K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2017

Bài 1:

Giải:

Ta có: \(\dfrac{4x}{6y}=\dfrac{2x+8}{3y+11}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{3y}=\dfrac{2x+8}{3y+11}\)

\(\Rightarrow\left(3y+11\right)2x=\left(2x+8\right)3y\)

\(\Rightarrow6xy+22x=6xy+24y\)

\(\Rightarrow22x=24y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{24}{22}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{12}{11}\)

Vậy \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{12}{11}.\)

2 tháng 3 2017

Câu 4:

Giải:

Gọi số h/s lớp 7A, 7B lần lượt là a,b (a,b \(\in N\)*)

Theo bài ra ta có: \(a+b=65\)\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{a+b}{6+7}=\dfrac{65}{13}=5\)

Khi đó \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{a}{6}=5\\\dfrac{b}{7}=5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=30\\b=35\end{matrix}\right.\)

Vậy số h/s lớp \(\left[{}\begin{matrix}7A:30\\7B:35\end{matrix}\right.\).

1. Cho tam giác ABC có AB = 6, AC = 8, Bc =10 và góc A = 5B2. BIết \(\frac{4x}{6y}=\frac{2x+8}{3y+11}.\) Vậy \(\frac{x}{y}\)?3.Cho hàm số f(x) = 1-5x. Tìm m<0 biết f(m^2) = -19 ?4. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất để 3^2014 + 3^a chia hết cho 10 ?5. Cho \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\); a+b+c khác 0 và a = 2014. Khi đó \(a-\frac{2}{19}b+\frac{5}{53}c?\)6. Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AH =12, BH =...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC có AB = 6, AC = 8, Bc =10 và góc A = 5B

2. BIết \(\frac{4x}{6y}=\frac{2x+8}{3y+11}.\) Vậy \(\frac{x}{y}\)?

3.Cho hàm số f(x) = 1-5x. Tìm m<0 biết f(m^2) = -19 ?
4. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất để 3^2014 + 3^a chia hết cho 10 ?

5. Cho \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\); a+b+c khác 0 và a = 2014. Khi đó \(a-\frac{2}{19}b+\frac{5}{53}c?\)

6. Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AH =12, BH = 5, CH = 16 ?
7. Hai lớp 7A và 7B có tất cả 65 học sinh. Tìm số học sinh của mỗi lớp biết rằng số học sinh của 2 lớp lần lượt tỉ lệ với 6 và 7 ?
8. Cho tam giác ABC cân tại A.  Đường cao AH bằng một nữa BC. Vậy góc BAC bằng bao nhiêu độ ?

9.Tìm x,y,z biết \(\frac{x}{z+y+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z\)?

10. Cho a,b,c là các số khác 0 thõa mãn b^2 = ac. Khi đó ta được \(\frac{a}{b}=\left(\frac{a+2014b}{b+2014c}\right)^n\). Vậy n bằng bao nhiêu ?

11. Tìm x biết 2006 x giá trị tuyệt đối của x-1 + \(\left(x-1\right)^2\)=2005 x giá trị tuyệt đối của 1 - x ? Tập hợp các giá trị của x thõa mãn là {...} ?

12. Rút gọn \(\frac{\left(1+2+3+...+99+100\right).\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{6}-\frac{1}{2}\right).\left(63\times1,2-21\times3.6+1\right)}{1-2+3-4+5-6+...+99-100}\)

13. Biết \(\frac{x}{2}=\frac{-y}{3}\)Khi đó giá trị tuyệt đối của x+2 phần giá trị tuyệt đối của 3-y bằng ?

14. Rút gọn \(A=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}}{2012+\frac{2012}{2}+\frac{2011}{3}+...+\frac{1}{2013}}\)Ta được A bằng bao nhiêu ?
 

9
3 tháng 3 2016

câu 2: 12/11,cau 3: -2,0,1992,54,30;35,90,1/2;1/2;-1/2,101/12,1/2014

Câu 1 hỏi gì vậy bạn?

Thực hiện phép tính \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{-3}{4}\right)=\dfrac{3}{5}.\left(\dfrac{-3}{4}\right)\) \(\left(-3\right)^2.\left(\dfrac{3}{4}-0,25\right)-\left(3\dfrac{1}{2}-1\dfrac{1}{2}\right)\) Tìm x biết \(x-1=\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{3}{4}\) \(-\dfrac{2}{3}:x=-\dfrac{5}{6}\) cho hàm số y=ax ( a\(\ne\)0) a) xác định a biết độ thị hàm số đi qua điểm M(1;3) b)Vẽ đồ thị vừa tìm được số học sinh tiên tiến...
Đọc tiếp

Thực hiện phép tính

\(\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{-3}{4}\right)=\dfrac{3}{5}.\left(\dfrac{-3}{4}\right)\)

\(\left(-3\right)^2.\left(\dfrac{3}{4}-0,25\right)-\left(3\dfrac{1}{2}-1\dfrac{1}{2}\right)\)

Tìm x biết

\(x-1=\dfrac{3}{2}\)

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{3}{4}\)

\(-\dfrac{2}{3}:x=-\dfrac{5}{6}\)

cho hàm số y=ax ( a\(\ne\)0)

a) xác định a biết độ thị hàm số đi qua điểm M(1;3)

b)Vẽ đồ thị vừa tìm được

số học sinh tiên tiến của 3 lớp 7A 7B 7C tỉ lệ với các số 8 7 9 . Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh tiên tiến của lớp 7B ít hơn 7A là 2 học sinh

cho tam giác ABC có AB =AC tia phân giác của góc A cắt BC tại H chứng minh rằng

HB=HC

Tam giác ABH =tam giác ACH

cho tam giác ABC vuông tại A có AB=AC gọi K là trung điểm của BC

chứng minh tam giác AKB=tam giác AKC và AK vuông góc BC

từ C kẻ đường vuông góc với BC nó cắt AB tại E chứng minh RC//AK

1

Câu 5:

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên H là trung điểm của BC

b: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

Câu 6:

Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

3 tháng 4 2017

Câu 1

\(\left\{{}\begin{matrix}7A,7B\in N\\7B=7A+5\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7B>7A\\\dfrac{7A}{7B}=\dfrac{8}{9}\end{matrix}\right.\)\(\dfrac{7A}{7B}=\dfrac{8}{9}\Rightarrow\dfrac{7A}{8}=\dfrac{7B}{9}=\dfrac{7B-7A}{9-8}=7B-7A=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}7A=8.5=40\left(emhs\right)\\7B=9.5=45\left(emhs\right)\end{matrix}\right.\)

3 tháng 4 2017

Câu2

Phần a

Tạm hiểu A=a {chuẩn A\(\ne a\)} vớ đề này hiểu giống nhau

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{\left(a-b\right)}{c-d}=\dfrac{\left(a+b\right)}{c+d}\)

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\Rightarrow\dfrac{a^2}{c^2}=\dfrac{b^2}{d^2}=\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\dfrac{a^2-b^2}{c^2-d^2}=\dfrac{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}{\left(c-d\right)\left(c+d\right)}=\dfrac{a}{c}\dfrac{b}{d}=\dfrac{ab}{cd}\)

phầnb

\(\dfrac{a+b}{c}=\dfrac{b+c}{a}=\dfrac{c+a}{b}=\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)

\(M=\left(1+\dfrac{a}{b}\right)\left(1+\dfrac{b}{c}\right)\left(1+\dfrac{c}{a}\right)=\left(\dfrac{a+b}{b}\right)\left(\dfrac{b+c}{c}\right)\left(\dfrac{a+c}{a}\right)\)\(M=\left(\dfrac{a+b}{c}\right)\left(\dfrac{b+c}{a}\right)\left(\dfrac{a+c}{b}\right)=2.2.2=8\)

14 tháng 6 2017

Bài 2:

a, Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{-5}=\dfrac{a+b}{2+\left(-5\right)}=\dfrac{21}{-3}=-7\)

(do \(a+b=21\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-7.2=-14\\b=-7.\left(-5\right)=35\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=-14;b=35\)

b, Áp dụng tính chất cảu dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{-10}{a}=\dfrac{-15}{b}=\dfrac{-10-\left(-15\right)}{a-b}=\dfrac{5}{-5}=-1\)

(do \(a-b=-5\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-10:\left(-1\right)=10\\b=-15:\left(-1\right)=15\end{matrix}\right.\)

Vậy \(a=10;b=15\)

Chúc bạn học tốt!!!

14 tháng 6 2017

c, Ta có:

\(3x=2y\Rightarrow21x=14y\)

\(7y=5z\Rightarrow14y=10z\)

\(\Rightarrow21x=14y=10z\Rightarrow\dfrac{21x}{210}=\dfrac{14y}{210}=\dfrac{10z}{210}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{21}=\dfrac{x-y+z}{10-15+21}=\dfrac{32}{16}=2\)

(do \(x-y+z=32\))

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2.10=20\\y=2.15=30\\z=2.21=42\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=20;y=30;z=42\)

Chúc bạn học tốt!!!

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC

AH chung

Do đo: ΔABH=ΔACH

b: \(\widehat{BAD}=180^0-120^0=60^0\)

Xét ΔBDA vuông tại D và ΔBHA vuông tại H có

AB chung

góc DAB=góc HAB

DO đo: ΔBDA=ΔBHA

Suy ra: AD=AH

6 tháng 11 2018

Bài 3:

a, \(x:\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\left(\dfrac{5-3}{15}\right)=\dfrac{-1}{2}\)

\(x:\dfrac{2}{15}=\dfrac{-1}{2}\)

\(x=\dfrac{-1}{2}.\dfrac{2}{15}\)

\(x=\dfrac{\left(-1\right).1}{1.15}=\dfrac{-1}{15}\)

b,\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=5\dfrac{1}{5}\)

\(\left|x+1\right|-\dfrac{4}{5}=\dfrac{26}{5}\)

\(\left|x+1\right|=\dfrac{26+4}{5}=\dfrac{30}{5}=6\)

=> \(x+1=\pm6\), ta có hai trường hợp:

Trường hợp 1:

x + 1 = 6

x = 6 - 1 = 5

Trường hợp 2:

x + 1 = -6

x = (- 6) + (- 1) = -7

Vậy x ∈ {5;-7}

7 tháng 11 2018

Gọi số học sinh lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x; y; x, biết x; y; z tỉ lệ với 10; 9; 8, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}\) và x - y = 5

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{8}=\dfrac{x-y}{10-9}=\dfrac{5}{1}=5\)

Suy ra:

\(\dfrac{x}{10}=5\) => x = 5 . 10 = 50

\(\dfrac{y}{9}=5\) => y = 5 . 9 = 45

\(\dfrac{x}{8}=5\) => x = 5 . 8 = 40

=> x = 50, y = 45, z = 40

Vậy lớp 7A có 50 học sinh;

lớp 7B có 45 học sinh;

lớp 7C có 40 học sinh;

Bài 2: 

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{b-a}{5-4}=10\)

Do đó:a=40; b=50

b: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{b}{c}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\\\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}\)

Đặt \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{5}=k\)

=>a=4k; b=6k; c=5k

Ta có: \(c^2-a^2=81\)

\(\Leftrightarrow25k^2-16k^2=81\)

\(\Leftrightarrow9k^2=81\)

\(\Leftrightarrow k^2=9\)

Trường hợp 1: k=3

=>a=12; b=18; c=15

Trường hợp 2: k=-3

=>a=-12; b=-18; c=-15

6 tháng 1 2018

1.

a.

\(\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{2}{3}\right)\cdot\dfrac{7}{11}+\left(\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{3}\right)\cdot\dfrac{7}{11}\\ =\dfrac{7}{11}\cdot\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{5}+\dfrac{1}{3}\right) \\ =\dfrac{7}{11}\cdot\left[\left(\dfrac{-4}{5}+\dfrac{-1}{5}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)\right]\\ =\dfrac{7}{11}\cdot\left[\left(-1\right)+1\right]\\ =\dfrac{7}{11}\cdot0\\ =0\)

b.

\(\left(-3^2\right)\cdot\left(\dfrac{3}{4}-0,25\right)-\left|-2\right|\\ =\left(-9\right)\cdot0,5-2\\ =-4,5-2\\ =-6,5\)

2.

\(y=f\left(x\right)=\left(m+1\right)x\\ \Rightarrow4=f\left(2\right)=\left(m+1\right)\cdot2\\ \Rightarrow m+1=2\\ \Leftrightarrow m=1\)

Tự

3.

a.

\(\left|x-\dfrac{2}{5}\right|=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{4}\\x-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-3}{4}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{23}{20}\\x=\dfrac{-7}{20}\end{matrix}\right.\)

b.

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2y}{6}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2y}{6}=\dfrac{x+2y-z}{5+6-4}=\dfrac{14}{7}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10\\y=6\\z=8\end{matrix}\right.\)