K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

Đỗ Hương GiangNguyễn Lê Hoàng ViệtNguyễn Huy ThắngNguyễn Huy Tú

Trần Việt LinhVõ Đông Anh TuấnPhương An

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HD//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Ta có: ΔHDA vuông tại H

mà HD là đường trung tuyến

nên DA=DH

c: Xét ΔABC có

CD là đường trung tuyến

AH là đường trung tuyến

CD cắt AH tai G

Do đó: G là trọng tâm

=>B,G,E thẳng hàng

12 tháng 2 2017

A B C H E D

a) tg AHB và tg AHC: AHB^ = AHC^ = 90o; AB = AC; AH chung

=> tg AHB = tg AHC (ch_cgv)

=> HB = HC (2 cạnh t/ứng) ; BAH^ = CAH^ (2 góc t/ứng)

b) BC= BH + HC = 2HC = 8 => HC = BC/2 = 4 (cm)

tg AHC: \(AH=\sqrt{AC^2-HC^2}=\sqrt{25-16}=3\left(cm\right)\)

c) tg ADH và tg AEH: ADH^ = AEH^ = 90o; AH chung; ADH^ = EAH^

=> tg ADH = tg AEH (ch_gn)

=> AD =AE (2 cạnh t/ứng)

Vậy tg DAE cân tại A (AD = AE)

a: Xét ΔABK có BK=BA

nên ΔBAK cân tại B

b: \(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^0\)

\(\widehat{ACB}+\widehat{B}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\)

Ta có: \(\widehat{HAK}+\widehat{BKA}=90^0\)

\(\widehat{IAK}+\widehat{BAK}=90^0\)

mà \(\widehat{BAK}=\widehat{BKA}\)

nên \(\widehat{HAK}=\widehat{IAK}\)

4 tháng 3 2018

A B H C M N

4 tháng 3 2018

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có

Góc ABH = ACH (gt)

Có góc AHB = AHC = 90

AB = AC (gt)

=> Tam giác ABH= ACH ( cạnh huyền - góc nhọn )