Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực hấp dẫn:
\(F_{hd}=G\cdot\dfrac{M\cdot m}{R^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{6\cdot10^{24}\cdot7,4\cdot10^{22}}{\left(384000\cdot1000\right)^2}=2\cdot10^{20}N\)
Ta có:
Trái Đất: M; R
Mặt Trăng có khối lượng: M ' = M 81
Gọi M là điểm mà tại đó lực hấp dẫn của Mặt Trăng tới điểm đó cân bằng với lực hấp dẫn của Trái Đất tới điểm đó.
Khoảng cách từ tâm Trái Đất đến điểm đó là hh
=> Khoảng cách từ điểm đó tới Mặt Trăng là: 60R-h
Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:
Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên điểm đó
F T D = G M m h 2
Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên điểm đó:
F M T = G M m 81 60 R − h 2
Ta có:
F T D = F M T ↔ G M m h 2 = G M m 81 60 R − h 2 ↔ 81 60 R − h 2 = h 2 → 9 ( 60 R − h ) = h → h = 54 R
Đáp án: B
Ta có:
Trái Đất: M; R
Mặt Trăng có khối lượng: M ' = M 81
Gọi h là điểm mà tại đó lực hấp dẫn của Mặt Trăng tới điểm đó cân bằng với lực hấp dẫn của Trái Đất tới điểm đó.
=> Khoảng cách từ điểm đó tới Mặt Trăng là:60R−h
Áp dụng biểu thức tính lực hấp dẫn, ta có:
Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên điểm đó
F T D = G M m h 2
Lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên điểm đó:
F M T = G M m 81 60 R − h 2
Ta có:
F T D = F M T ↔ G M m h 2 = G M m 81 60 R − h 2 ↔ 81 60 R − h 2 = h 2 → 9 ( 60 R − h ) = h → h = 54 R
Đáp án: C
1.
m1=100kg
m2=200kg
R=100m
lực hấp dẫn giữa chúng là : \(F_{hd}=\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}\approx1,33.10^{-10}N\)
2. 384000km=384.106m
\(F_{hd}=\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}\approx2.10^{20}N\)
3.
khối lượng hai quả cầu 600kg
m1+m2=600\(\Rightarrow\)m1=600-m2
lực hấp dẫn giữa chúng
\(F_{hd}=\dfrac{G.m_2.\left(600-m_2\right)}{R^2}=1,334.10^{-6}N\) (m1=600-m2)
\(\Rightarrow m_2\approx199,74kg\)
\(\Rightarrow m_1\approx400,26kg\)
\(F_{hapdan}=G\dfrac{m'm''}{r^2}=6,67\cdot10^{-11}\dfrac{6\cdot10^{24}\cdot7,2\cdot10^{22}}{\left(3,8\cdot10^5\cdot1000\right)^2}=.......\left(N\right)\)
\(F=G\cdot\dfrac{M_1M_2}{d^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{6\cdot10^{24}\cdot7,2\cdot10^{22}}{\left(3,8\cdot10^5\cdot10^3\right)^2}=2\cdot10^{20}\)(N)
Chọn C
1.
R=384000km=384.106m
\(F_{hd}=\dfrac{G.m_1.m_2}{R^2}\approx\)7,71.1028N
2.
gọi m1,m2,m3 lần lượt là khối lượng vật, mặt trăng, trái đất
gội khoảng cách từ tâm trái đất đến tâm mặt trăng là R=384000km=384.106m
khoảng cách từ tâm trái đất đến vật là x
\(\Rightarrow\)khoảng cách từ tâm mặt trăng đến vật là R-x
lực hấp dẫn trái đất lên vật
\(F_{hd1}=\dfrac{G.m_1.m_3}{x^2}\)
lực hấp dẫn mặt trăng lên vật
\(F_{hd2}=\dfrac{G.m_1.m_2}{\left(R-x\right)^2}\)
khi cân bằng
Fhd1=Fhd2
\(\Leftrightarrow\dfrac{G.m_1.m_3}{x^2}=\dfrac{G.m_1.m_2}{\left(R-x\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{m_3}}{x}=\dfrac{\sqrt{m_2}}{R-x}\)
\(\Rightarrow x\approx345617285,2m\)
Kết quả lớn như vậy em nên đổi ra km.