K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

2(2PM+PX)+2NM+NX=140(1)

2(2PM+PX)=\(\dfrac{65,714}{100}.140=92\rightarrow\)2PM+PX=46(2)

-Thế (2) vào (1) ta được: 2NM+NX=48(3)

PM+NM-(PX+NX)=23(4)

-Từ (2,3) suy ra: 2(PM+NM)+PX+NX=94(5)

-Giải hệ (4,5) có được: PM+NM=39(M: K) và PX+NX=16(X:O)

28 tháng 8 2017

7 tháng 11 2018

Đáp án C.

Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.

+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:

2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164                                (1)

+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:

 (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52                         (2)

+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:

 (p + n) - (p’ + n’) = 23                                (3)

+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:

(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7                (4)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 M là kali; p’ = 8 X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.

27 tháng 9 2021

Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18 → 2Z1 + N1 = 18
Trong X1 có các loại hạt bằng nhau

→ Z1= N1 = 18 3  = 6 → A1 = Z1 + N1 = 12
Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20

→ 2Z2 + N2 = 20
Luôn có Z2=Z1 ( cùng là đồng vị của nguyên tố X)
→ Z2 = 6 → N2 = 8 → A2 = 6 + 8 = 14
Nguyên tử khối trung bình của X là 

M X = ( 50 . 12 + 20 . 14 ) / 100 = 13

21 tháng 4 2017

3 tháng 7 2018

Đáp án D.

X1 có tổng các loại hạt bằng = 18 và các hạt trong X1 bằng nhau

Ta có p + e + n = 18 mặt khác p = e =n

=> p = e = n =6

X2 có số hạt proton bằng số hạt proton trong X1 do cùng là đồng vị:

 2p + n =20 => n = 8

Ta có số khối của X1 = 12, X2 = 14 và  %X1 = %X2 = 50%.

Tổng số khối 3 đồng vị X1,X2,X3 là 87 nên ta có pt:

\(A_{X1}+A_{X2}+A_{X3}=87\left(1\right)\)

Vì X2 có nhiều hơn X1 là 1 hạt notron, nên ta có pt:

\(N_{X2}-N_{X1}=1\\ \Leftrightarrow A_{X2}-A_{X1}=1\left(2\right)\)

Mặt khác, khối lượng nguyên tử trung bình là 28,0855 đ.v.C nên ta có pt:

\(\dfrac{A_{X1}.92,23\%+A_{X2}.4,67\%+A_{X3}.3,1\%}{100\%}=28,0855\left(đ.v.C\right)\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta lập được hệ 3pt và giải tìm nghiệm được:

\(\left\{{}\begin{matrix}A_{X1}\approx28\left(đ.v.C\right)\\A_{X2}\approx29\left(đ.v.C\right)\\A_{X3}\approx30\left(đ.v.C\right)\end{matrix}\right.\)

\(b.\left\{{}\begin{matrix}P_{X1}+N_{X1}=28\\P_{X1}=N_{X1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_{X1}=14\\N_{X1}=14\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow N_{X2}=29-14=15\left(hạt\right)\\ N_{X3}=30-14=16\left(hạt\right)\)