Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của hợp chất là TxOy
Theo quy tắc hóa trị ta có :
III.x=II.y \(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
Vậy CTHH của hợp chất là T2O3
Ta có : T chiếm 53% nên O chiếm 47%
Ta lại có:
\(x:y=\frac{\text{%T}}{M_T}:\frac{\%O}{M_O}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}=\frac{53}{M_T}:\frac{47}{16}=\frac{53}{M_T}.\frac{16}{47}\)
\(\Rightarrow M_T=\frac{3.53.16}{2.47}\approx27\)
Vậy T là nhôm. KHHH : Al
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất là Al2O3
Phân tử khối của Al2O3 = 27.2+16.3 = 102(đvC)
a) Fe2O3
b) %Fe = (2 .56).100%/160=70%
%O = 100% - 70% = 30 %
c) Trong 2 mol phân tử A có : 4 mol nguyên tử Fe và 6 mol nguyên tử O
a) Công thức hóa học của A: Fe2O3
b) \(\%m_{Fe}=\frac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\)
\(\Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\)
c) Trong 2 mol phân tử A có 4 mol Fe và 6 mol O
a)Gọi CTHH của hợp chất là NxOy. Ta có:
mN/mO=14x/16y=7/20→x/y=2/5→x=2; y=5
Vậy CTHH của hợp chất là N2O5
b)Gọi a là hóa trị của N. Theo quy tắc hóa trị ta được: 2a=5.2→a=5
Vậy hóa trị của N là 5
a. Ta có : mN : mO = 14/7 : 16/20
= 2 : 1
=> CTHH : N2O
b.
Ta có :a x = IIy => a = I
Vậy N ht 1
Gọi CTHH là X2On
\(\%X=\frac{2M_X}{2M_X+16n}\times100\%=68,42\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{M_X}{M_X+8n}=0,6842\)
\(\Leftrightarrow M_X=0,6842M_X+5,4736n\)
\(\Leftrightarrow0,3158M_X=5,4736n\)
\(\Leftrightarrow M_X=\frac{5,4736n}{0,3158}\left(g\right)\)
Lập bảng:
n | 1 | 2 | 3 |
MX | 17,33 | 34,66 | 52 |
loại | loại | Cr |
Vậy X là Crom
CTHH: Cr2O3
Gọi CTHH là X2On
%X=2MX2MX+16n×100%=68,42%%X=2MX2MX+16n×100%=68,42%
⇔MXMX+8n=0,6842⇔MXMX+8n=0,6842
⇔MX=0,6842MX+5,4736n⇔MX=0,6842MX+5,4736n
⇔0,3158MX=5,4736n⇔0,3158MX=5,4736n
⇔MX=5,4736n0,3158(g)⇔MX=5,4736n0,3158(g)
Lập bảng:
n | 1 | 2 | 3 |
MX | 17,33 | 34,66 | 52 |
loại | loại | Cr |
Vậy X là Crom
Bài 1:
Vì oxi chiếm 47,06% về khối lượng
\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{16\times3}{47,06\%}=102\left(g\right)\)
Ta có: \(2R+48=102\)
\(\Leftrightarrow2R=54\)
\(\Leftrightarrow R=27\)
Vậy R là nguyên tố nhôm Al
Vậy CTHH là Al2O3
a)
gọi hợp chất đó là x
\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%
\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)
\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H
=> CTHH: CH4
b)
\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)
\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)
\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)
Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy
Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15
⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)
Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2
Vậy x=2x=2
Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30
⇔24+y=30⇔24+y=30
⇔y=6⇔y=6
Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6
a) CTHH: M2O5
Có \(\%m_M=\dfrac{2.M_M}{2.M_M+16.5}.100\%=43,66\%\)
=> MM = 31 (g/mol)
=> M là P
CTHH: P2O5
b) \(m_{Al}:m_N:m_O=12,68\%:19,71\%:67,61\%\)
=> \(27.n_{Al}:14.n_N:16.n_O=12,68:19,71:67,61\)
=> \(n_{Al}:n_N:n_O=1:3:9\)
=> CTHH: (AlN3O9)n
Mà M < 250
=> n = 1
=> CTHH: AlN3O9 hay Al(NO3)3
Gọi CTHH của hợp chất là: MxOy
Theo đề bài ra ta có: MM.x / MM.x + 16y = 60%
<=> 40MM.x = 960y => MM = 960y / 40x = 2y/x . 12
Vì 2y/x là hoá trị của M => 2y/x có thể nhận các giá trị: 1,2,3,4,5,6,7,8/3
Thay các giá trị trên chỉ có gtrị 2y/x = 2 và MM = 24
Công thức của hợp chất là MgO và hoá trị của M là 2
a)%M+%O=100%
->60%+%O=100%
->%O=100%-60%=40%
Gọi CTHH là MxOy-> hóa trị của M là 2y/x->2y/x có thể nhận các giá trị 1,2,3,4,5,6,7,8/3
%M/%O=60%/40%=3/2
Mm.x/Mo.y=Mm.x/16y
=3/2
->Mm=24y/x=2y/x.12
+)2y/x=1->Mm=12
+)2y/x=2->Mm=24
+)2y/x=3->Mm=36
+)2y/x=8/3->Mm=32
+)2y/x=4->Mm=48
+)2y/x=5->Mm=60
+)2y/x=6->Mm=72
+)2y/x=7->Mm=84
-->CTHH:MgO
b)hóa trị của M là 2