K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2019

Gọi CTHH là X2On

\(\%X=\frac{2M_X}{2M_X+16n}\times100\%=68,42\%\)

\(\Leftrightarrow\frac{M_X}{M_X+8n}=0,6842\)

\(\Leftrightarrow M_X=0,6842M_X+5,4736n\)

\(\Leftrightarrow0,3158M_X=5,4736n\)

\(\Leftrightarrow M_X=\frac{5,4736n}{0,3158}\left(g\right)\)

Lập bảng:

n 1 2 3
MX 17,33 34,66 52
loại loại Cr

Vậy X là Crom

CTHH: Cr2O3

25 tháng 7 2019

Gọi CTHH là X2On

%X=2MX2MX+16n×100%=68,42%%X=2MX2MX+16n×100%=68,42%

⇔MXMX+8n=0,6842⇔MXMX+8n=0,6842

⇔MX=0,6842MX+5,4736n⇔MX=0,6842MX+5,4736n

⇔0,3158MX=5,4736n⇔0,3158MX=5,4736n

⇔MX=5,4736n0,3158(g)⇔MX=5,4736n0,3158(g)

Lập bảng:

n 1 2 3
MX 17,33 34,66 52
loại loại Cr

Vậy X là Crom

BT
12 tháng 4 2021

Công thức hóa học của X có dạng: AO

%mO = \(\dfrac{16}{16+M_A}\).100% = 20%

=> MA = 64 g/mol, vậy A là đồng (Cu)

=> Công thức hóa học của X là CuO

24 tháng 10 2021

Hợp chất của A với Oxi là \(AO\)

Ta có \(M_{AO}=M_A+16\)  (g/mol)

Nguyên tố Oxi chiếm 20% về khối lượng nên khối lượng AO là \(\dfrac{16}{20}.100\) = 80

Vậy CTHH là CuO, PTK = 80 g/mol. 

29 tháng 3 2022

- H/c A:

CTHH: XxOy (x, y ∈ N*)

Theo quy tắc hoá trị: x.V = y.II

Chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=5\end{matrix}\right.\)

CTHH: X2O5

=> 2X + 16.5 = 108

=> X = 14 (đvC)

=> X là Photpho (P)

CTHH: P2O5

- H/c B:

CTHH: PxOy

\(M_{P_xO_y}=3,44.32=110\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

-> mO2 = 43,64% . 110 = 48 (g)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

-> xP + 3.16 = 110

-> x = 2 

CTHH: P2O3

 

16 tháng 12 2021

Bài 1

Gọi CTHH của hợp chất là X2O5

Theo đề ra, ta có:

2X2X+16.5.100%=43,67%2X2X+16.5.100%=43,67%

Giải phương trình, ta được X = 31

=> X là P

=> CTHH của hợp chất: P2O5

xin lỗi tôi chỉ giúp được bạn bài 1

16 tháng 12 2021

Bài 1:

\(\%_O=100\%-82,97\%=17,03\%\\ CTTQ:X_2O\\ \Rightarrow M_{X_2O}=\dfrac{16}{17,03\%}\approx 94(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{94-16}{2}=39(g/mol)(K)\\ \Rightarrow CTHH:K_2O\)

bài 2:

\(CTTQ_Y:S_xO_y\\ \Rightarrow M_{S_xO_y}=\dfrac{16y}{50\%}=32y(g/mol)\\ \Rightarrow 32x+16y=32y\Rightarrow 32x=16y\\ \Rightarrow 2x=y\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH_Y:SO_2\)

10 tháng 8 2021

Giả sử A có n nguyên tử oxi

$\%O = \dfrac{16n}{98}.100\% = 65,31\%$

$\Rightarrow n = 4$

Gọi CTHH của A là $H_3XO_4$

Ta có:  $M_A = 3 + X + 16.4 = 98 \Rightarrow X = 31(P)$

Oxit M là $P_2O_3$
$\%O = \dfrac{16.3}{31.2 + 16.3}.100\% = 43,64\%$

29 tháng 8 2021

$\%O = 100\% -27,48\% - 23,66\% = 48,86\%$

Gọi CTHH cần tìm là $Mg_xP_yO_z$

Ta có : 

\(x:y:z=\dfrac{27,48}{24}:\dfrac{23,66}{31}:\dfrac{48,66}{16}=3:2:8\)

Vậy CTHH cần tìm là $Mg_3P_2O_8$ hay $Mg_3(PO_4)_2$

\(CTTQ:XO_2\\ M_{XO_2}=\dfrac{8,8}{0,2}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{XO_2}=M_X+32\\ \Rightarrow M_X+32=44\\ \Leftrightarrow M_X=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Vậy:X:Cacbon\left(C=12\right)\)

8 tháng 9 2021

Giỏi quá

2 tháng 2 2022

Vì A(III) và \(PO_x\left(II\right)\)

Vậy CT của hợp chất có dạng là \(A_2\left(PO_x\right)_3\)

Mà \(PTK_{HC}=10,5.PTK_{N_2}=10,5.28=294đvC\)

\(\rightarrow2PTK_A+31.3+3X.16=294\)

\(\rightarrow2PTK_A=201-48x\)

Mặt khác trong 1mol hợp chất \(n_O=\frac{294.48,97959\%}{16}\approx9mol\)

\(\rightarrow3x=9\)

\(\rightarrow x=3\)

\(\rightarrow2PTK_A=201-48.3=57\)

\(\rightarrow PTK_A=28,5\) (Loại)

Vậy không có hợp chất A và CTHC thoả mãn.